K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một trong những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp của nước ta thời kỳ đổi mới: A. An ninh lương thực được đảm bảo. Việt Nam xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển. C. Sản lượng thủy sản không ngừng nâng cao. D. Cả B và C đều đúng. Câu 2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao: A. Hoạt động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một trong những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp của nước ta thời kỳ đổi mới:

A. An ninh lương thực được đảm bảo. Việt Nam xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.

B. Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển.

C. Sản lượng thủy sản không ngừng nâng cao.

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta còn cao:

A. Hoạt động nông nghiệp mang tính mùa vụ, hoạt động kinh tế nông thôn thiếu tính đa dạng.

B. Tốc độ đô thị hóa cao, trình độ phát triển đất nước tăng nhanh.

C. Do đông dân, cơ cấu dân số trẻ.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Tình hình gia tăng dân số tự nhiên của Việt Nam hiện nay:

A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân giảm.

B. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân giảm.

C. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, số dân tăng.

D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng, số dân giảm.

Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của Bắc Trung Bộ là:

A. Nguồn lực lao động

B. Tự nhiên khắc nghiệt

C. Cơ sở hạ tầng

D. Cả A và B

Câu 5: Hải Phòng là trung tâm kinh tế quan trọng của đồng bằng sông hồng với thế mạnh về:

A. Ngành công nghiệp

B. Ngành nông nghiệp

C. Ngành dịch vụ

D. Cả A và C

Câu 6: Các ngành công nghiệp quan trọng hàng đầu củaBawcs Trung Bộ:

A. Công nghiệp điện và công nghiệp hóa chất.

B. Chế biến lương thực thực phẩm và khai thác dầu khí.

C. Luyện kim, cơ khí và hóa chất.

D. Khai khoáng và sản xuất vật liệu xây dựng.

Câu 7: Một trong những thế mạnh kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:

A. Khai thác khoáng sản

B. Giao thôn vận tải

C. Du lịch

D. Ngư nghiệp

Câu 8: Ngành chiếm tỉ lệ lao động lớn nhất trong cơ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 2003 là:

A. Nông- lâm- ngư nghiệp

B. Công nghiệp - xây dựng

C. Dịch vụ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 9: Đô thị là nơi dân cư tập trung đông đức vì:

A. Có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động

B. Đô thị là nơi tập trung nhiều loại khoáng sản có trữ lượng lớn.

C. Đô thị là nơi tập trung hoạt động kinh tế nông nghiệp.

D. Cả A, B, C đều đúng

0
14 tháng 11 2021

A

15 tháng 11 2016

1.

+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.

+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.

+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.

+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.



 

16 tháng 11 2016

Câu 1: Trả lời:

tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn

10 tháng 12 2021

C

 

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
23 tháng 10 2023

Câu 1. Em tham khảo tài liệu sách giáo khoa Địa lí 9, bài 11, trang 40-41 hoặc khoá học Địa lí 9 trên web OLM nhé.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của cơ cấu dân số nước ta:

- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng biến đổi sang già hoá nhanh.

- Tỉ số giới tính có sự biến đổi nhanh chóng. Hiện nay, giới nam nhiều hơn giới nữ.

Câu 3. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều:

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển do điều kiện thuận lợi về tự nhiên, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển.

- Dân cư thưa thớt ở trung du và miền núi.

Câu 4. Câu này phải có bảng số liệu mới vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ được nhé.

Câu 5. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện qua:

- Theo ngành kinh tế.

- Theo thành phần kinh tế.

- Theo lãnh thổ.

16 tháng 11 2021

Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?

A. Dân cư và lao động.                            B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.

C. Các nhân tố kinh tế - xã hội.                D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

21 tháng 1 2017

1,- Đông dân

+ Thuận lợi: có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

+ Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,..

- Có nhiều thành phần dân tộc:

+ Các dân tộc đoàn kết với nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

+ Tuyệt đại bộ phận người Việt ở nước ngoài đều hướng về Tổ quốc và đang đóng góp công sức cho xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội ở quê hương.

- Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ

+ Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế- xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chât lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.

+ Dân số nước ta thuộc loại trẻ nên có nguồn lao động dồi dào (mỗi năm có thêm khoảng 1,1 triệu lao động mới), có khả năng tiếp thu nhanh các kĩ thuật và công nghệ tiên tiến. Nếu được đào tạo và sử dụng hợp lí, họ sẽ trở thành nguồn lực quyết định để phái triển đât nước. Tuy nhiên, nó cũng gây ra khó khăn về việc sắp xếp việc làm cho số lao động gia tăng.

2,



21 tháng 1 2017

2,

Việc làm là một vấn đề kinh tế-xã hội lớn ở nước ta hiện nay. Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất, dịch vụ đã tạo ra mỗi năm gần 1 triệu việc làm mới. Tuy nhiên, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vẫn còn gay gắt. Năm 2005, tính trung bình cả nước, tỉ lệ thất nghiệp là 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%. Ở khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, ở nông thôn là 1,1%; tỉ lệ thiếu việc làm ở thành thị là 4,5%, ở nông thôn là 9,3%.

Những năm qua, nước ta tập trung giải quyết việc làm cho người lao động theo các hướng:

-Phân bố lại dân cư và nguồn lao động.

-Thực hiện tốt chính sách dân số, sức khỏe sinh sản.

-Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…), chú ý thích đáng đến hoạt động của các ngành dịch vụ.

-Tăng cường hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu.

-Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo các cấp, các ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ có thể tự tạo những công việc hoặc tham gia vào các đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi hơn.

-Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.



1 -Nêu hậu quả của việc đân số đông và tăng nhanh ở nước ta,dân cư chúng ta phân bố như thế nào ? 2-Trình bày về đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta. 3-Phân tích những thuận lợi của các nhân tố tự nhên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nước ta. 4-Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản ở vùng trung du và miền núi bắc bộ...
Đọc tiếp

1 -Nêu hậu quả của việc đân số đông và tăng nhanh ở nước ta,dân cư chúng ta phân bố như thế nào ?

2-Trình bày về đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta.

3-Phân tích những thuận lợi của các nhân tố tự nhên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nước ta.

4-Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi, khoáng sản ở vùng trung du và miền núi bắc bộ để phát triển khinh tế ? Thế mạnh ngành công nghiệp và nông nghiệp là gì ?

5-Vùng đồng bằng sông hông có những đặc điểm gì về địa hình, khí hậu, sông ngòi thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Nêu các thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng.

6-Hai vùng duyên hải miền trung :

a, Có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển kinh tế biển ?

b, Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế là gì ?

0