K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(m^2+m+1=m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Do đó: Phương trình \(\left(m^2+m+1\right)x-3=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn

b: \(m^2+2m+3=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Do đó: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x-m+1=0\) luôn là pt bậc nhất 1 ẩn

27 tháng 1 2022

a, Ta có : \(m^2+m+1=m^2+m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

Vậy ta có đpcm 

b, Ta có : \(m^2+2m+3=m^2+2m+1+2=\left(m+1\right)^2+2>0\)

Vậy ta có đpcm 

a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì (m-2)(m+2)<>0

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

b: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-3< >0\)

hay \(m\notin\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

24 tháng 1 2021

a. m2 ≥ 0 ∀ m 

=>  m2 +1> 0 ∀ m 

b. m2 +2m +3 = m2 + 2m +1 +2 = (m + 1)2 + 2 > 0 ∀ m 

c. m2 ≥ 0 ∀ m

=>  m2 +2> 0 ∀ m 

d.   m2 - 2m +2 =  m2 -2m + 1 +1 =  (m - 1)2 + 1 > 0 ∀ m 

 

a) Để phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-1\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-1\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+1\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+1\right)x-3=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

b) Để phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2m+3\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2+2\ne0\)

mà \(\left(m+1\right)^2+2\ge2>0\forall m\)

nên \(\left(m+1\right)^2+2\ne0\forall m\)

hay \(m^2+2m+3\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2m+3\right)x+m-1=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

c) Để phương trình \(\left(m^2+2\right)x-4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\)

mà \(m^2\ge0\forall m\)

nên \(m^2\ne-2\forall m\)

\(\Leftrightarrow m^2+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2+2\right)x+4=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số m

d) Để phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) là phương trình bậc nhất một ẩn thì \(m^2-2m+2\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)^2+1\ne0\)

mà \(\left(m-1\right)^2+1\ge1>0\forall m\)

nên \(\left(m-1\right)^2+1\ne0\forall m\)

hay \(m^2-2m+2\ne0\forall m\)

Vậy: Phương trình \(\left(m^2-2m+2\right)x+m=0\) luôn là phương trình bậc nhất một ẩn với mọi tham số m

12 tháng 4 2019

16 tháng 8 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3 2022

Lời giải:
a. $2x+7>0$

$\Leftrightarrow x> \frac{-7}{2}$

b. 

$-5x+12<17$

$\Leftrightarrow -5x< 5$

$\Leftrightarrow 5+5x>0$

$\Leftrightarrow 5x>-5$

$\Leftrightarrow x>-1$

c. 

$-3x+5>-5x+2$

$\Leftrightarrow (-3x+5)-(-5x+2)>0$

$\Leftrightarrow 2x+3>0$

$\Leftrightarrow x> \frac{-3}{2}$

d.

$\frac{x}{2}+3< 7$

$\Leftrightarrow \frac{x}{2}< 4$

$\Leftrightarrow x< 8$

 

 

2(m-1)x+3=2m-5

=>x(2m-2)=2m-5-3=2m-8

a: (1) là phương trình bậc nhất một ẩn thì m-1<>0

=>m<>1

b: Để (1) vô nghiệm thì m-1=0 và 2m-8<>0

=>m=1

c: Để (1) có nghiệm duy nhất thì m-1<>0

=>m<>1

d: Để (1) có vô số nghiệm thì 2m-2=0 và 2m-8=0

=>Ko có m thỏa mãn

e: 2x+5=3(x+2)-1

=>3x+6-1=2x+5

=>x=0

Khi x=0 thì (1) sẽ là 2m-8=0

=>m=4

a) Để (m-4)x+2-m=0 là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-4\ne0\)

hay \(m\ne4\)

b) Để \(\left(m^2-4\right)x-m=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m^2-4\ne0\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne4\)

hay \(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

c) Để \(\left(m-1\right)x^2-6x+8=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(m-1=0\)

hay m=1

d) Để \(\dfrac{m-2}{m-1}x+5=0\) là phương trình bậc nhất ẩn x thì \(\dfrac{m-2}{m-1}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\m-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\m\ne1\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2022

Kiểm tra giúp mình yêu cầu thứ nhất nhé!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (m2-1)x+2=m-1 nhận x=2 là nghiệm.

Giải: Thế x=2 vào phương trình đã cho, ta suy ra (m2-1).2+2=m-1 (vô nghiệm).

Không có giá trị nào của m để phương trình đã cho nhận x=2 là nghiệm. -Hết-".

Thế x=-1 vào phương trình đã cho, ta suy ra 3.(-1)2+4m.(-1)=8 \(\Rightarrow\) m=-5/4.

Bạn xem giúp mình yêu cầu cuối cùng nha!

Có thể bạn tìm:

"Đề: Tìm m để phương trình (2m+3)x-5=(m+2)-x có nghiệm là x=3.

Giải: Thế x=3 vào phương trình đã cho, ta suy ra (2m+3).3-5=(m+2)-3 \(\Rightarrow\) m=-1. -Hết-".