K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2019

B A C D x y O

1) Theo bài ra ta có:

BD//AC; AB//CD

=> ABDC là hình bình hành

mà AB=AC 

=> ABCD là hình thoi

Ta lại có \(\widehat{A}=90^o\)

=> ABCD là vuông.

b) Hai đường chéo của hình vuông cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Gọi O' là  giao điểm của BC và AD 

=> O' là trung điểm BC 

=> O' trùng điểm O

=> O là trung điểm AD

=> A, O, D thẳng hàng

a: Xét ΔABC có AE/AB=AK/AC

nên EK//BC

b: Xét tứ giác ABMC có

AB//MC

AC//MB

góc BAC=90 độ

=>ABMC là hình chữ nhật

c: Xét ΔCAB co

K là trung điểm của CA

KO//AB

=>O là trung điểm của BC

ABMC là hình chữ nhật

=>AM cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>A,O,M thẳng hàng

20 tháng 12 2022

Hình Tự Vẽ nhe

a)

Tam Giác ABC có:

E là trung điểm của AB (gt)

K là trung điểm của AC(gt)

=> EK là đường trung bình của tam giác ABC

=> EK//BC ( tính chất đường trung bình của tam giác )

b)

Tứ giác ABMC có:

BM//AC ( Bx//AC; M thuộc Bx)

CM//AB ( Cy//AB; M thuộc Cy )

Góc A = 90 độ (gt)

=> tứ giác ABMC là Hình chữ nhật

=> AB//MC (tính chất hình chữ nhật )

c)

Ta có: AB // KO ( Từ K vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại O )

mà AB//MC(cmt) => MC//KO

Tam Giác ABC có:

K là trung điểm của AC (gt)

KO // AB ( Từ K vẽ đường thẳng song song với AB cắt BC tại O )

=> KO là đường trung bình của tam giác ABC 

=> O là trung điểm của BC ( tính chất đường trung bình trong tam giác )

tam giác AMC có:

K là trung điểm của AC (gt)

KO//MC (cmt)

=> KO là đường trung bình của tam giác AMC => O là trung điểm của AM ( tính chất đường trung bình trong tam giác )

Vì tứ giác ABMC là Hình chữ nhật => AM Cắt BC tại trung điểm của Mỗi đường mà O là trung điểm của AM và BC => AM cắt BC tại O => A;M;O Thẳng hàng

 

 

 

 

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có 

N là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: NM là đường trung bình

=>NM//AC

hay NM//EF

Ta có: ME⊥AC

NF⊥AC

Do đó: ME//NF

Xét tứ giác MEFN có 

ME//FN

MN//FE

Do đó: MEFN là hình bình hành

Suy ra: ME=NF

b: Ta có: MEFN là hình bình hành

nên MN=EF

12 tháng 10 2021

Cho t/giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho CF=BE. Vẽ tia Bx vuông góc AB & Cy vuông góc AC. Gọi I là giao điểm của Bx và Cy

a, C/m t/giác IEF cân 

b, Vẽ qua E đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. C/m CD=CF

c, Gọi H là Giao điểm của EF và BC. C/m E, F đối xứng qua IH

Câu a ,b mình biết làm rồi còn câu c nữa thôi. SIN LOI MINH KO BIET LAM

17 tháng 10 2019

A C B D x y O

1) Xét tứ giác ABCD có : 

\(\hept{\begin{cases}BD//AC\left(Bx//AC\right)\\AB//CD\left(AB//Cy\right)\end{cases}}\)=> ABCD là hình bình hành 

                                                 => AB = CD 

2) Vì ABCD là hình bình hành 

=> AD và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường ( Tính Chất )

Mà O là trung điểm của BC

=> O là trung điểm của AD

=> O , A , D thẳng hàng ( Đpcm )

a: Xét ΔCAB có

E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>EM là đường trung bình của ΔCAB

=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

\(EM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDE có

DE//AB

BD//AE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Hình bình hành ABDE có \(AB=AE\left(=\dfrac{AC}{2}\right)\)

nên ABDE là hình thoi

Hình thoi ABDE có \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên ABDE là hình vuông

=>\(S_{ABDE}=AB^2=4^2=16\left(cm^2\right)\)

c: BAED là hình vuông

=>BD//AE và BD=AE

BD//AE

E\(\in\)AC

Do đó: BD//CE

BD=AE

AE=CE

Do đó: BD=CE

Xét tứ giác BDCE có

BD//CE

BD=CE

Do đó: BDCE là hình bình hành

=>BE=CD

ABDE là hình vuông

=>AD cắt BE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của AD và BE

=>\(BI=\dfrac{1}{2}BE\)

Xét ΔABC có

AM,BE là đường trung tuyến

AM cắt BE tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

=>\(BK=\dfrac{2}{3}BE\)

\(\dfrac{BI}{BK}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BE}{\dfrac{2}{3}BE}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(BI=\dfrac{3}{4}BK\)

BI+IK=BK

=>\(\dfrac{3}{4}BK+IK=BK\)

=>\(IK=\dfrac{1}{4}BK=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot BE=\dfrac{1}{6}BE\)

mà BE=CD

nên \(IK=\dfrac{1}{6}CD\)

=>CD=6IK