K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

3
23 tháng 10 2023

Bài 2 : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1           0,3                 0,1             0,3

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)

\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Bài 3 :

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

0,2       0,2              0,2          0,2

\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

23 tháng 10 2023

Bài 4 :

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

0,3       0,45              0,15          0,45

\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)

\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)

Bài 5 :

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2        0,4        0,2       0,2

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

2 tháng 10 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

0,1        0,1             0,1             0,1 

\(a,m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\)

\(b,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(c,m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1.98.100}{10}=98\left(g\right)\)

5 tháng 10 2023

\(4.a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2       0,3                  0,1                  0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b/C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c/m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

5 tháng 10 2023

\(5.a/n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,1            0,2             0,1              0,1

\(C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\\ b/C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{200+4}\cdot100=4,66\%\\ c/NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,2mol\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)

Bài 4: Cho 5,4 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Sulfuric acid H2SO4. a/ Tính thể tích khi Hydrogen (Hz ) sinh ra (ở đkc). b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4. c/ Tinh khối lượng muối tạo thành. Bài 5: Cho 4 gam kim loại Magnesium oxide MgO phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b/ Tính nồng độ phần trăm của...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho 5,4 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Sulfuric acid H2SO4. a/ Tính thể tích khi Hydrogen (Hz ) sinh ra (ở đkc). b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4. c/ Tinh khối lượng muối tạo thành. Bài 5: Cho 4 gam kim loại Magnesium oxide MgO phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? c/ Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH IM để trung hóa hết lượng Hydrochloric acid HCl trên. Bài 6: Cho 21,4 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7 : Cho m (g) Zinc oxide ZnO tác dụng vừa đủ 100g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8%. a) Tính m b) Tính C% dung dịch muối thu được. Bài 8 : Cho m(g) kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Hydrochloric acid HCI thấy thoát ra 7,437 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Bài 9: Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch hydrochloric acid (HCI) 3,65%, sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (Hz) (ở đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính m

6
9 tháng 10 2023

\(4.\\ a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0,2......0,3............0,1...............0,3\)

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b.C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

9 tháng 10 2023

\(7.\\a) n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100.98}=0,1mol\\ ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ n_{ZnO}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1mol\\ m_{ZnO}=0,1.81=8,1g\\ b)C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}\cdot100=14,8\%\)

3 tháng 1

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ n_{MgSO_4}=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ a,m_{MgSO_4}=120.0,2=24\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=24,79.0,2=4,958\left(l\right)\\ c,Oxide:A_2O_x\left(x:hoá.trị.A\right)\\ A_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\\ n_{Oxide}=\dfrac{\dfrac{3}{4}.0,2.1}{x}=\dfrac{0,15}{x}\left(mol\right)\\ M_{A_2O_x}=\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{x}}=\dfrac{160}{3}x\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=8/3 thấy x=3 (TM) khi đó KLR oxide là 160g/mol 

\(M_{M_2O_3}=2M_M+3.16=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{160-48}{2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Nên: M là sắt (Fe=56)

Oxide CTHH: Fe2O3

19 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MgSO_4}=n_{H_2}=m_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

a, \(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

c, Bạn bổ sung đề phần này nhé.

 

 

 

 

19 tháng 12 2023

c) Nếu lấy 3/4 lượng H2SO4 Ở phản ứng trên cho tác dụng vừa đủ với 8 được 20 gam một muối sulfate. Công thức hóa học của oxide trên là?

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2........0,3...........0,1...........0,3\left(mol\right)\\ a.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\\ b.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\\ c.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 9 2021

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bài 12: Cho 25,2 gam Magnesium carbonate MgCO3 phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam Calcium carbonate CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid HCI 7,3%. 1) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính...
Đọc tiếp

Bài 12: Cho 25,2 gam Magnesium carbonate MgCO3 phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a) Tính thể tích khí sinh ra ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Magnesium chloride MgCl2 thu được sau phản ứng? Bài 13: Cho 10 gam Calcium carbonate CaCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch Hydrochloric acid HCI 7,3%. 1) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. 3) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Calcium chloride CaCl₂ thu được sau phản ứng? Bài 14: Cho 39,4 gam Barium carbonate BaCO3 phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch Hydrochloric acic HCI A) Tính thể tích khí CO2 thu được ở đkc 25°C và 1 bar. B) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. C) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối BaCl2 thu được sau phản ứng?

2
30 tháng 11 2023

Bài 14:

Ta có: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{39,4}{197}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

a, \(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

b, Sửa đề: tính khối lượng dung dịch HCl → tính nồng độ % dd HCl.

 \(n_{HCl}=2n_{BaCO_3}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

c, \(n_{BaCl_2}=n_{BaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 39,4 + 100 - 0,2.44 = 130,6 (g)

\(\Rightarrow C\%_{BaCl_2}=\dfrac{0,2.208}{130,6}.100\%\approx31,85\%\)

30 tháng 11 2023

Bài 12:

Ta có: \(n_{MgCO_3}=\dfrac{25,2}{84}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

a, Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b, Ta có: m dd sau pư = 25,2 + 200 - 0,3.44 = 212 (g)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,3.95}{212}.100\%\approx13,44\%\)

Bài 13:

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

1. \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{CO_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

2. \(n_{HCl}=2n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{7,3\%}=100\left(g\right)\)

3. Ta có: m dd sau pư = 10 + 100 - 0,1.44 = 105,6 (g)

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,1.111}{105,6}.100\%\approx10,51\%\)

5 tháng 10 2023

Bài 8:

\(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_____0,2______0,6_____0,2____0,3 (mol)

a, \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

c, \(C_{M_{AlCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

5 tháng 10 2023

Bài 9:

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

a, \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=8,4-2,4=6\left(g\right)\)

b, \(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{3,65\%}==500\left(g\right)\)

23 tháng 10 2023

\(a)n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{CuCl_2}=0,1.135=13,5g\\ b)n_{HCl}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ c)C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)