K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

a, 

M = 10.22 - 67 : 65

M = 10.4 - 62

M = 40 - 36

M = 4

b,

\(x\) - 20 = 5.(-10)

\(x\) - 20 = -50

\(x\)        = -50 + 20

\(x\)       = - 30

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:a, 38:36  ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:324 ;183:93; 1253:254.Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcdeBài 4: tìm x ​​∈ N...
Đọc tiếp

Các bn giúp mk với,mk cần gấp:

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a, a3.a9   b,(a5)7    c,(a6)4 .a 12 d,(23)5.(23)3

e, 56:53+33.32     i,4.52- 2.32

Bài 2:viết tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 38:3 ; 75:72 ; 197:193; 210:83; 127:67;275:813

b, 106:10; 58:252; 49:642; 225:32;183:93; 1253:254.

Bài 3:viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:

a,213    b,421   c,1256   d,2006   e,abc   g,abcde

Bài 4: tìm x ​​∈ N biết

a,\(3^x.3=243\) b,\(x^{20}=x\)c,\(2^x.16^2=1024\)d,\(64.4^x=16^8\)

Bài 5:viết các tích sau dưới dạng 1 lũy thừa:

a, 5x.5x.5x   b,\(x^1.x^2.v...v.x^{2006}\) c, \(x.x^4.x^7.v....v.x^{100}\) d,\(x^2.x^5.x^8.v...v.x^{2003}\)

Không phải mk lười đâu các bn ạ mà do mk phải thi vào lớp chọn mà kiến thức lớp 6,cô giáo cn đưa cho mẹ mk tờ này bảo mk làm thử, mà mk mới học được 1 chút vậy các bạn thông cảm giúp mk nha.

5
24 tháng 7 2018

Bài 1 :

a/   \(a^3.a^9=a^{3+9}=a^{12}\)

b/\(\left(a^5\right)^7=a^{5.7}=a^{35}\)

c/  \(\left(a^6\right).4.a^{12}=a^{24}.a^{12}.4=a^{24+12}.4=a^{36}.4\)

d/  \(\left(2^3\right)^5.\left(2^3\right)^3=2^{15}.2^9=2^{15+9}=2^{24}\)

e/  \(5^6:5^3+3^3.3^2\)

     \(=5^3+3^5=125+243=368\)

i/ \(4.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.5^2-2.3^2\)

   \(=2^2.25-2^2.14\)

   \(=2^2.\left(25-14\right)\)

   \(=2^2.11\)      

   \(=4.11=44\)

        

24 tháng 7 2018

Bài 2 :

a, \(3^8:3^6=3^{8-6}=3^2\)

 \(7^5:7^2=7^{5-2}=7^3\)

 \(19^7:19^3=19^{7-3}=19^4\)

  \(2^{10}.8^3=2^{10}.\left(2^3\right)^3=2^{10}.2^9=2^{19}\)  

\(12^7:6^7=\left(12:6\right)^7=2^7=128\)

\(27^5:81^3=\left(3^3\right)^5:\left(3^4\right)^3=3^{15}:3^{12}=3^3=9\)

22 tháng 2 2019

a) Ta có: \(\left|x\times\frac{1}{6}\right|\ge0\left(\forall x\in Z\right)\)

\(\Rightarrow7.\left|x\times\frac{1}{6}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow A=5-7.\left|x\times\frac{1}{6}\right|\le5\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 0

Vậy Amax = 5 khi và chỉ khi x = 0

b) Ta có: \(\left|x-2\right|\ge0\left(\forall x\in Z\right)\Rightarrow4.\left|x-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow B=10-4.\left|x-2\right|\le10\)

Dấu "=" xảy ra <=> x - 2 = 0 <=> x = 2

Vậy Bmax = 10 khi và chỉ khi x =2 

c) Để Q đạt max <=> \(\frac{1}{\left(x-6\right)^2}+3\) đạt max

Suy ra: \(\frac{1}{\left(x-6\right)^2}\) đạt GTLN

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2\) đạt GTNN <=> x - 6 = 1 <=> x = 7 (vì mẫu phân số không thể bằng 0)

Vậy \(Q_{max}=\frac{1}{1}+3=4\) <=> x = 7

d) \(\frac{3}{\left(x+2\right)^2}\) đạt GTLN <=> (x+2)2 đạt GTNN <=> x + 2 = 1 <=> x = -1

Vậy GTLN của 3/(x+2)2 bằng 3/1 = 3

e) (Tìm giá trị nhỏ nhất chứ nhỉ?)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\left(\forall x\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(x-1\right)^2+3\ge3\)

Dấu "=" xảy ra <=> x - 1 = 0 <=> x = 1

Vậy GTNN của G bằng 3 khi và chỉ khi x = 1

g) Ta có: \(-\left(4x+3\right)^2+7=7-\left(4x+3\right)^2\)

Vì \(\left(4x+3\right)^2\ge0\left(\forall x\in Z\right)\)

Suy ra \(P=7-\left(4x+3\right)^2\le7\)

Dấu "=" xảy ra <=> 4x + 3 = 0 <=> x = -3/4

Vậy Pmax = 7 khi và chỉ khi x = -3/4

21 tháng 6 2017

Bài 2:

c, Theo đề bài ra, ta có:

a chia 5 dư 3 => a = 5m + 3 (m \(\in\)N) => 2a = 15m + 6 chia 5 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 5    (1)

a chia 7 dư 4 => a = 7n + 4 (n \(\in\)N) => 2a = 14m + 8 chia 7 dư 1 => 2a - 1 chia hết cho 7      (2)

và a nhỏ nhất     (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra  2a - 1 \(\in\)BCNN(5,7)

Mà 5 = 5 ; 7 = 7

=> BCNN(5,7) = 5.7 = 35

=> 2a - 1 = 35

=> 2a = 36

=> a = 18

21 tháng 6 2017

a) \(\left|x-3\right|=2x+4\)

+) TH1: \(x-3\ge0\Rightarrow x\ge3\)

Khi đó: \(x-3=2x+4\)

\(\Rightarrow x-2x=3+ 4\)

\(\Rightarrow-x=7\)

\(\Rightarrow x=-7\) (loại)

+) TH2: \(x-3< 0\Rightarrow x< 3\)

Khi đó: \(-x+3=2x+4\)

\(\Rightarrow-x-2x=-3+4\)

\(\Rightarrow-3x=1\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\) (nhận)

Vậy \(x=-\frac{1}{3}.\)

b) Để \(M\in Z\) thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Rightarrow2\left(n-5\right)+3⋮n-5\)

Vì \(2\left(n-5\right)⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\) \(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

..............

11 tháng 11 2018

Bài 1 :

a, \(\left(x^2-29\right)^3=343\)

=> \(\left(x^2-29\right)^3=7^3\)

=> \(x^2-29=7\)

=> \(x^2=7+29=36\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=-6\end{cases}}\)

Do x là số tự nhiên => x = 6

b, \(2^{x+2}+2^{x-1}+2^{x-2}=152\)

=> \(2^x.2^2+2^x:2^1+2^x:2^2=152\)

=> \(2^x.2^2+2^x.\frac{1}{2}+2^x.\frac{1}{4}=152\)

=> \(2^x.\left(2^2+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)=152\)

=> \(2^x.\frac{19}{4}=152\)

=> \(2^x=32\)

=> \(2^x=2^5\)

=> x = 5

Bài 2 :

a, \(\left(2^9.76+2^{10}.35\right).3=2^{10}.38+2^{10}.35=2^{10}\left(38+35\right).3=2^{10}.73.3=1024.3.73=224256\)

b, \(\frac{\left(2^9.76+2^{10}.35\right).3}{2^8.438}=\frac{2^{10}.73.3}{2^9.219}=\frac{2^{10}.219}{2^9.219}=2\)