Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu
Khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước bằng (m-60)g.
Khối lượng chất tan trước và sau là không đổi. Ta có:
⇔ 15.m = 18(m – 60)
⇔ 15m = 18m – 1080
⇔ 3m = 1080 m = 360 (g)
Vậy khối lượng dung dịch trước khi bay hơi là 360 gam.
Gọi x là khối lượng dung dịch ban đầu thì khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi: x – 60.
Khối lượng chất tan trong dung dịch ban đầu:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 15 % . x ) / ( 100 % ) = 0 , 15 x
Khối lượng chất tan trong dung dịch sau khi làm bay hơi:
m ct = ( C % . m dd ) / ( 100 % ) = ( 18 % ( x - 60 ) ) / ( 100 % ) = 0 , 18 ( x – 60 )
Mà khối lượng chất tan trước và sau khi bay hơi không đổi (vì chỉ làm bay hơi nước) nên ta có:
0,15x = 0,18(x – 60) → x = 360 gam.
Đặt khối lượng dung dịch ban đầu là gam
Vậy khối lượng dung dịch sau khi làm bay hơi là: (m - 60) gam
Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau khi làm bay hơi là không đổi, ta có:
mct = =
⇔ 15 . m = 18(m - 60)
⇔ 15m = 18m - 1080
⇔ 3m = 1080
⇔ m = 360 gam
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 360 gam
Câu 1 :
Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)
Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)
- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)
Gọi khối lượng chất tan là a (gam)
Gọi khối lượng nước là b (gam)
Ta lập được hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=0,15\\\dfrac{a}{a+b-60}=0,18\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=54\\b=306\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(ban.đầu\right)}=54+306=360\left(g\right)\)
1)
\(m_{ddCuSO_4\left(bd\right)}=1,6.25=40\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{11,25}{250}=0,045\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=0,045\left(mol\right)\)
\(C_M=\dfrac{0,045}{0,025}=1,8M\)
\(C\%=\dfrac{0,045.160}{40}.100\%=18\%\)
b)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{200.18}{100}=36\left(g\right)\)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{5,634}{250}=0,022536\left(mol\right)\)
nCuSO4 (tách ra) = 0,022536 (mol)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.t^o\right)}=36-0,022536.160=32,39424\left(g\right)\)
\(m_{H_2O\left(bd\right)}=200-36=164\left(g\right)\)
nH2O (tách ra) = 0,022536.5 = 0,11268 (mol)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.t^o\right)}=164-0,11268.18=161,97176\left(g\right)\)
\(S_{t^oC}=\dfrac{32,39424}{161,97176}.100=20\left(g\right)\)
Gọi mH2O(bay hơi) = (g)
\(m_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\dfrac{500.10}{100}=50\left(g\right)\)
=> \(C\%\left(ddsaukhibayhoi\right)=\dfrac{50}{500-a}.100\%=25\%\)
=> a = 300(g)
Bài 1:
Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là m.
Ta có : \(\dfrac{15}{100}.m=\dfrac{20}{100}.\left(m-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m=80\left(g\right)\)
Bài 1:Gọi khối lượng dung dịch ban đầu là x(g) ( x > 0 )
Khối lượng dung dịch mới là : x - 20 (g)
\(m_{ct}=\dfrac{15\%.x}{100\%}=\dfrac{3x}{20}\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.\left(x-20\right)}{100\%}=\dfrac{x-20}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{20}=\dfrac{x-20}{5}\)
\(\Leftrightarrow15x=20x-400\)
\(\Leftrightarrow-5x=-400\)
\(\Leftrightarrow x=80\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch ban đầu là 80 g
Bài 2:
Gọi khối lượng dung dịch mới thu được là x (g) ( x > 0 )
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.150}{100\%}=18\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20\%.x}{100\%}=\dfrac{x}{5}\left(g\right)\)
Vì khối lượng chất tan không đổi
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=18\Rightarrow x=90\left(t/m\right)\)
Vậy khối lượng dung dịch mới thu được là 90 g