Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH : \(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\) (1)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\) (2)
\(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\) (3)
b) Ta có : \(m_{CR\left(giảm\right)}=m_{O\left(lay.di\right)}\)
=> \(m_{O\left(lay.di\right)}=32-26,88=5,12\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lay.di\right)}=\frac{5,12}{16}=0,32\left(mol\right)\)
Theo pthh (3) : \(n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{O\left(lay.di\right)}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(tổng.n_{H_2}=\frac{0,32}{80}\cdot100=0,4\left(mol\right)\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(27a+56b=11\left(I\right)\)
Theo pthh (1) và (2) : \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}a\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3}{2}a+b=0,4\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,1\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al}=27\cdot0,2=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\end{cases}}\)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
x 1/2 x ( mol )
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
y y ( mol )
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+64y=18,2\\51x+80y=26,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{18,2}.100=29,67\%\)
\(\%m_{Cu}=100\%-29,67=70,33\%\)
gọi n cuo = a (mol)
n fe2o3 = b (mol)
PTHH Cuo + h2 ---> cu + h2o
mol a a a
PTHH Fe2O3 + 3H2 ----> 2Fe + 3H2O
mol b 3b 2b
Ta có 64a + 112b = 12 (1)
nh2 (đktc) = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
PTHH : Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
mol 2b 2b
=> 2b = 0,1 (mol) (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) và b = 0,2 (mol)
m hỗn hợp oxit = 0,1 . 80 + 0,2 . 160 = 8 + 32 = 40 (g)
%CuO = 8 . 100 : 40 = 20%
%Fe2O3 = 100 - 20 = 80 %
b) Vh2 (đktc) = (0,1 + 3.0,2) . 22,4 = 15,68 (g)
Gọi số mol Na, Zn là a, b
=> 23a + 65b = 14,3
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
- Nếu Zn tan hết
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______a-------------------->a---->0,5a
2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2
__2b<----b-------------------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}2b\le a\\0,5a+b=14,3\end{matrix}\right.\) => Loại
=> Zn không tan hết => NaOH hết
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
______a------------------->a---->0,5a
2NaOH + Zn --> Na2ZnO2 + H2
_a--------------------------->0,5a
=> 0,5a + 0,5a = 0,1
=> a = 0,1
=> mNa = 0,1.23 = 2,3 (g)
=> mZn = 14,3 - 2,3 = 12(g)
Bài 1:
a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=32-m_{CuO}=24\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\), \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
bài 1
a)PTHH:CuO+H2➞Cu+H2O
PTHH:Fe2O3+3H2➞2Fe+3H2O
b)nCuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4(m)
nCu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1(m)
PTHH : CuO + H2 ➞ Cu + H2O
tỉ lệ :1 1 1 1
số mol
ban đầu:0,4 0,1
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,4}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{1}\)=>CuO dư
PTHH : CuO + H2 ➞ Cu + H2
số mol:0,1 0,1 0,1 0,1
m\(_{CuO}\)=0,1.80=8(g)
bài 2
n\(_{H_2}\)=\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1(m)
n\(_{O_2}\)=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(m)
PTHH : 2H2 + O2 ➞ 2H2O
tỉ lệ : 2 1 2
số mol
ban đầu:0,1 0,3
ta có tỉ lệ:\(\dfrac{0,1}{2}\)<\(\dfrac{0,3}{1}\)=>O2 dư
PTHH : 2H2 + O2 ➞ 2H2O
tỉ lệ :2 1 2
số mol:0,1 0,05 0,1
m\(_{H_2O}\)=0,1.18=1,8(g)