Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta nhớ lại một số kết quả ở bài tập 57:
22 = 4; 32 = 9; 52 = 25; 72 = 49; 112 = 121; 132 = 169; 172 = 289.
Do đó ta có bảng sau:
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2, 3, 5 | 2, 3, 5, 7 | 2, 3, 5, 7 | 2, 3, 5, 7, 11 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 | 2, 3, 5, 7, 11, 13 |
a | 29 | 67 | 49 | 127 | 173 | 253 |
p | 2;3;5 | 2;3;5;7 | 2;3;5;7 | 2;3;5;7;11 | 2;3;5;7;11;13 | 2;3;5;7;11;13 |
Ta có:
72 = 49 < 59, 112 = 121 ≥ 59
Vậy 59 là số nguyên tố
Ta có: 121 /⋮ 2; 121 /⋮ 3; 121 /⋮ 5; 121 /⋮ 7; 121 ⋮ 11
Vậy 121 là hợp số
Tương tự ta có 179; 197 và 217 là các số nguyên tố
67 : 2;3;5;7
49 : 2;3;5;7
127 : 2;3;5;7;11
173 : 2;3;5;7;11;13
253 : 2;3;5;7;11;13;
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
a) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(3k⋮3\) \(\rightarrow\)không phải là số nguyên tố
b) \(k=1\) vì nếu \(k>1\) thì \(7k⋮7\) \(\rightarrow\) không phải là số nguyên tố