Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a , Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy.
Vẽ hình:
b , không còn cách nào khác kết quả trên
a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }
14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }
x +14-10=5-(4-2)
x+4 = 5-2
x+4 =3
x =3-4
x =-1 Vậy x= -1
-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)
-7+{ 3+6-(544+6) } =5-(11-x)
-7+(9-600) =x+5-11
-7+-591 =x+(-6)
-598 = x+ (-6)
x =-598 - (-6)
x = -592
Vậy x= -592
tick mình nha
Với p = 2 => p + 11 = 2 + 11 = 13 là số nguyên tố
p + 17 = 2 + 17 = 19 là số nguyên tố (thỏa mãn)
Với p > 2 => p có dạng 2k + 1 (k ∈ N*)
+) p + 11 = 2k + 1 + 11 = 2k + 12 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 11 là hợp số (loại)
+) p + 17 = 2k + 1 + 17 = 2k + 18 chia hết cho 2 và lớn hơn 2
=> p + 17 là hợp số (loại)
Vậy p = 2
P/s: ko chắc
bài 1 mình tính ra là 855
bài 2 thì mình ko bít thông nha bạn?
bài 2 thì ko làm được thông cảm cho mình nha ?
1 k là mình vui rồi hihi
49 - |-17 - (-15) - x| = -3 + 27
49 - | - 17 + 15 - x| = -3 + 27
49 - |-2 + x| = 24
|-2 + x| = 49 - 24 = 25
TH1: -2 + x = 25
x = 27
TH2: -2 + x= -25
x= -23
Vậy x thuộc {-23 ; 27}
b: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
a: \(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
a)(147-25)-(-25+147-49)
=122-73
=49
b)57.(-28)+72.(-57)
=57.(-28-72)
=57.(-100)
=-5700
a.(147-25)-(-25+147-4)
= 147 - 25 + 25 - 147 + 4
= (147 - 147) + ( 25 - 25) + 4
= 0 + 0 + 4
= 4
b.57.(-28)+72.(-57)
= 57 . (-28) + (-72) . 57
= 57.((-28) + (-72))
= 57 . -100
= - 5700
Trần Tuyết Tâm