K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot9,8\%}{100\%}=29,4\left(g\right)\\m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot26\%}{100\%}=52\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên sau phản ứng \(H_2SO_4\) dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{BaSO_4}=0,25\cdot233=58,25\left(g\right)\)

\(b,n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,5\cdot36,5=18,25\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=300+200-58,25=441,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{18,25}{441,75}\cdot100\%\approx4,13\%\)

30 tháng 10 2016

 

2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.

Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)

CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)

Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)

* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

30 tháng 10 2016

1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2

TH1: Dung dịch B là H2SO4

Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3

TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2

Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3

các pthh

BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O

BaO + H2O → Ba(OH)2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4

Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2

Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2

5 tháng 1 2019

nH2SO4 = \(\dfrac{19,6.50}{100.98}\) = 0,1 mol

nBa(OH)2 = \(\dfrac{1,71.200}{100.171}\) = 0,02 mol

H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O

0,02<-----0,02 ------>0,02

a) - chất rắn A là BaSO4 tạo thành

mBaSO4 = 0,02 . 233 = 4,66g

- dd B là H2SO4

nH2SO4(dư) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol

C%H2SO4 = \(\dfrac{0,08.98}{50+200-4,66}.100\%\) \(\approx\) 3,2 %

b)- dd B phản ứng với : Zn

Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2 \(\uparrow\)

5 tháng 1 2019

Sao bạn ko lập tỉ lệ hết dư vậy

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

14 tháng 10 2018

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

14 tháng 10 2018

Tính khối lượng kết tủa A

+mdd(H2SO4)=100*1.137=113.7(g)
=>mct(H2SO4)=113.7*20/100=22.74(g)
+nH2SO4=22.74/98=0.232(mol)
_mct(BaCl2)=400*5.2/100=20.8(g)
=>nBaCl2=20.8/208=0.1(mol)
-----------BaCl2+H2SO4=>BaSO4+2HCl
Trước pư.0.1......0.232......(mol)
Pứng.........0.1.......0.1..........0.1...
Sau pư.......0..........0.132..(mol)
=>H2SO4 còn dư 0.132 mol
_Sau phản ứng thu được kết tủa là BaSO4.
=>mBaSO4=0.1*233=23.3(g)

Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch B

_Dung dịch B thu được gồm H2SO4 dư và HCl:
+nHCl=0.1*2=0.2(mol)
=>mHCl=0.2*36.5=7.3(g)
+nH2SO4 dư=0.132(mol)
=>mH2SO4 dư=0.132*98=12.936(g)
+mdd(sau)=113.7+400-23.3=490.4(g)
=>C%(HCl)=7.3*100/490.4=1.48%
=>C%(H2SO4 dư)=12.936*100/490.4=2.64%

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=\dfrac{300\cdot9,8\%}{100\%}=29,4\left(g\right)\\m_{BaCl_2}=\dfrac{200\cdot26\%}{100\%}=52\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{52}{208}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}>\dfrac{n_{BaCl_2}}{1}\) nên H2SO4 dư

\(\Rightarrow n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{BaSO_4}=0,25\cdot233=58,25\left(g\right)\\ b,n_{HCl}=n_{BaCl_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{HCl}}=0,25\cdot36,5=9,125\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=300+200-58,25=441,75\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{9,125}{441,75}\cdot100\%\approx2,07\%\)

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha