Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
\(x+y+z=0\)
\(\Leftrightarrow x+y=-z\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3=-z^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=-z^3\)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3-3xyz=-z^3\) (vì x+y=-z)
\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3=3xyz\)
1,
\(x^2+y^2+y^2=14\)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2-2xy-2yz-2zx=14\)
\(\Rightarrow-2\left(xy+yz+zx\right)=14\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx=-7\)
\(\Rightarrow\left(xy+yz+zx\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2x^2yz+2xy^2z+2xyz^2=49\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2+2xyz\left(x+y+z\right)=49\)
\(\Leftrightarrow x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2=49\)
Ta có: \(x^4+y^4+z^4\)
\(=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2-2x^2y^2-2y^2z^2-2z^2x^2\)
\(=14^2-2\left(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2\right)\)
\(=14^2-2.49\)
\(=196-98\)
\(=98\)
A = \(\dfrac{3x^2+14}{x^2+4}=3+\dfrac{2}{x^2+4}\)
A max \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x^2+4}max\Leftrightarrow x^2+4min\)
x2 \(\ge0\forall x\Rightarrow x^2+4\ge4\forall x\Rightarrow x^2+4min=4\)khi x = 0
Vậy A max = 4 khi x = 0
Bài 1:ta có a+b+c=0
=> a+b=-c ; a+c=-b ; b+c=-a
M= a(a+b)(a+c)= a(-c)(-b)=abc
N = b(b+c)(b+a)=b(-a)(-c)=abc
P=c(c+a)(c+b)= c(-b)(-a)=abc
=> M=N=P
vế trái= \(\left(b+c\right)^2\)-a2=(a+b+c)(b+c-a) = 2p(2p-a-a)=4p(p-a)= VP
=> đpcm
Lời giải bài toán:
Trong số 10 ngày mà Cheryl đưa ra, từ ngày 14 đến 19 hàng tháng, ngày 18 và 19 chỉ xuất hiện một lần. Nếu sinh nhật của cô ấy vào hai ngày này thì chắc chắn Bernard đã biết đáp án. (Loại ngày 19/5 và 18/6)
Nhưng tại sao Albert khẳng định Bernard không biết?
Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 5 hoặc tháng 6 thì sinh nhật của Cheryl có thể là ngày 19/5 hoặc 18/6. Và Bernard sẽ biết đáp án. Nhưng Albert khẳng định Bernard không biết, có nghĩa là Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô ấy là tháng 7 hoặc tháng 8. (Loại tiếp ngày 15/5, 16/5 và 17/6)
Ban đầu, Bernard không biết sinh nhật của Cheryl nhưng làm thế nào cậu ấy biết chỉ sau câu nói đầu tiên của Albert?
Trong số những ngày còn lại, từ ngày 15 đến 17 của tháng 7 hoặc tháng 8, ngày 14 xuất hiện hai lần.
Nếu Cheryl nói với Bernard sinh nhật của cô ấy vào ngày 14 thì cậu không thể biết đáp án. Nhưng Bernard biết, vậy ta loại tiếp ngày 14/7 và 14/8. Còn lại 3 ngày: 16/7, 15/8 và 17/8.
Sau câu nói của Bernard, Albert cũng biết đáp án. Nếu Cheryl nói với Albert sinh nhật của cô vào tháng 8 thì Albert không biết vì có đến hai ngày trong tháng 8.
Vì thế, sinh nhật của Cheryl là ngày 16/7.
a)Theo định lí Bezout, lần lượt thay x=1 và -1 vào P(x), ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b+c-d+e=0\left(1\right)\\a+b+c+d+e=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Thực hiện chia P(x) cho x2+1, ta được số dư là \(\left(2b-d\right)x+e-2c+4a\)
Mà theo giải thiết đề cho, ta được:
\(\left(2b-d\right)x+e-2c+4a=x\)
Đồng nhất thức, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2b-d=1\\e-2c+4a=0\end{matrix}\right.\)
P(2)=2012
=>16a-8b+4c-2d+e=2012(5)
Giải hệ (1),(2) => b+d=0(6)
Giải hệ (3),(6), => b=1/3; d= -1/3
Thay b,d vào (1),(5), ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+c+e=0\\e-2c+4a=0\\16a+4c+e=2014\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{1007}{9};c=\dfrac{1007}{9};e=\dfrac{-2014}{9}\)
Vậy đa thức P(x) là:
\(\dfrac{1007}{9}x^4-\dfrac{1}{3}x^3+\dfrac{1007}{9}x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2014}{9}\)
b) Q(x)=(x-1).A(x)+5
Q(x)=(x-14).B(x)+9
Vì đa thức chia có bậc 2 nên số dư là bậc 1 ( ax+b)
Q(x)=(x-1)(x-14).C(x)+ax+b
Theo Bezout, thay x=1 và x=14, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\14a+b=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{13}\\b=\dfrac{61}{13}\end{matrix}\right.\)
Số dư là: \(\dfrac{4}{13}x+\dfrac{61}{13}\)