K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2023

Chiều cao bể : 10,8 : 2 : 5,4 = 1 (m)

Nửa chu vi : 5,4 : 2 = 2,7 (m)

Chiều dài : 2,7 : ( 4 + 5) x 4 = 1,2 (m)

Chiều rộng 2,7 - 1,2 = 1,5 (m)

Thể tích bể : 1,5 x 1,2 x 1 = 1,8 (m3)

Đổi  1,8 m3 = 1800 ( l)

Hiện giờ bể đang chứa : 1800 x \(\dfrac{2}{5}\) = 720 (l)

Lượng nước còn thiếu để bể đầy là: 1 800  - 729 = 1080 (l)

Để vòi chảy vào bể 1080 l cần thời gian là: 

1080 : 90 = 12 (phút)

Bể đầy lúc : 6 giờ 30 phút + 12 phút = 6 giờ 42 phút 

 

26 tháng 2 2022

Chiều cao của cái bể đó là :

10,8:5,4=2(m)

Đổi 0,8=4/5

Nửa chu vi mặt đáy của bể đó là : 

5,4:2=2,7(m)

Ta có sơ đồ sau:

Chiều rộng :|---|---|---|---|

Chiều dài :|---|---|---|---|---|

Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là :

4+5=9( phần)

Chiều rộng đáy bể là : 

2,7 : 9 x4 = 1,2 (m)

Chiều dài đáy bể là : 

2,7 - 1,2= 1,5(m)

Thể tích của bể đó là :

1,5 x 1,2 x 2 = 3,6(m2)

2/5 thể tích bể là :

3,6 x 2/5=1,44(m2)

Thể tích nước cần chảy thêm là :

3,6 - 1,44=2,16=2160 (l)

Thời gian mở vòi nước là ;

2160 : 90 = 24 (phút)

 Vậy bể đầy lúc:

6h30+ 24 = 6h54 phút

Đáp số 6h54 phút 

26 tháng 2 2022

Chiều cao của cái bể đó là:

        10,8÷5,4=2(m)

Đổi:0,8=4/5

Nửa chu vi mặt đáy của bể đó là: 

         5,4÷ 2=2,7(m)

Vì chiều rộng bằng 0,8 hay 4/5 chiều dài nên ta coi chiều rộng là 4 phần thì chiều dài là 5 phần như thế.

Tổng số phần bằng nhau là:

           4+5=9(phần)

Chiều rộng đáy bể là : 

           2,7÷9×4=1,2(m)

Chiều dài đáy bể là: 

            2,7−1,2=1,5(m)

Thể tích của bể đó là :

             1,5×1,2×2=3,6(m2)

2/5 thể tích bể hay lượng nước bể đang chứa là:

              3,6×2/5=1,44(m3)

Thể tích nước cần chảy thêm để bể đầy là:

              3,6−1,44=2,16(m3)=2160(dm3)=2160(lít)

Thời gian cần mở vòi để bể đầy là:

              2160:90=24(phút)

Vậy bể đầy lúc:

              6h30+24=6h54phút

6 tháng 5 2019

giải hộ mik

7 tháng 4 2023

a, chiều cao của bể là

10,8 : 5,4 = 2 m

b, nửa chu vi mặt đáy của bể là

5,4 : 2 = 2,7 m

vì chiều rộng bằng 0,8 hay \(\dfrac{4}{5}\) chiều dài nên ta có

 tổng số phần bằng nhau là

4 +5 = 9 phần

chiều rộng của bể là

2,7 : 9 x 4 = 1,2 m

chiều dài của bể là

2,7 - 1,2 = 1,5 m

thể tích của bể là

1,2 x 1,5 x 2 = 3,6 m3

c, lượng nước đang trong bể

3,6 x \(\dfrac{2}{3}\) = 2,4 m3

lượng nước còn thiếu để đầy bể là

3 ,6 - 2 ,4 = 1,2 m3 = 1 200 lít

 thời gian cần mở vòi để đầy bể là

1 200 : 90 = \(\dfrac{40}{3}\) phút = 13 phút 20giây

lúc đó đồng hồ chỉ

6 giờ 30 phút + 13phút 20 giây = 6giờ 43 phút 20 giây

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4 2023

Lời giải:

a. Chiều cao bể: $10,8:5,4=2$ (m)

b. Tổng chiều dài và chiều rộng: $5,4:2=2,7$ (m)

Chiều rộng bể: $2,7:(0,8+1)\times 0,8=1,2$ (m)

Chiều dài bể: $2,7-1,2=1,5$ (m)

Thể tích bể: $1,2\times 1,5\times 2=3,6$ (m3)

c, Đổi $3,6$ m3 = $3600$ lít

Sô nước bể cần thêm để đầy bể:

$3600-3600\times \frac{2}{3}=1200$ (lít)

Bể cần chảy số phút là:

$1200:90=$\frac{40}{3}\approx 13$ (phút ) 

Bể đầy lúc: $6h30'+13'=6h43'$

 

Thể tích bể nước là:

\(1,3\cdot1,7\cdot0,9=1,989\left(m^3\right)=1989\left(lít\right)\)

Thời gian bể đầy nước là:

6h57p-5h=1h57p=117p

Trong 1 phút vòi chảy được:

1989:117=17(lít)

Thể tích bể là:

\(1,2\cdot1,4\cdot0,7=1,176\left(m^3\right)=1176\left(lít\right)\)

Thời gian vòi chảy đầy bể là:

6h24p-5h=1h24p=84p

Mỗi phút vòi chảy được:

1176:84=14(lít)

29 tháng 4 2020

Thể tích bể nước là: 1,2 * 1,7 * 0,9 = 1,836(m3)

Đổi: 1,836m3 = 1836dm3 = 1836 lít

Thời gian để bể đầy nước là: 6 giờ 42 phút - 5 giờ = 1 giờ 42 phút

Đổi: 1 giờ 42 phút = 102 phút

Mỗi phút vòi chảy được số nước là: 1836 / 102 = 18(lít)

           Đáp số: 18 lít nước

21 tháng 3 2022

Thể tích của bể là: 

1,4 × 1,7 × 0,9 = 2,142 ( m3 )

Đổi: 2,142 m3 = 2 142 dm3 = 2 142 lít

Thời gian để vòi chảy đầy bể là: 

5 giờ 59 phút - 4 giờ = 1 giờ 59 phút = 119 phút 

Mỗi phút chảy vào bể được số lít nước là: 

2 142 : 119 = 18 ( lít )