K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

a =28q ; b =28 p  ;(q;p)=1 ; q;p thuộc N và  q>p

a+b =224

=>28q+28p = 224 => q+p = 8

+q=7 => a =7.28 =196 ; p =1 => b =1.28 =28

+q=5 => a =5.28 =140; p =3 => 3.28 =84

Vậy a =196; b=28

2 tháng 12 2021

196

28

25 tháng 3 2017

ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ

6 tháng 4 2017

11 tháng 9 2017

viết dạng tổng quát của 1 số tự nhiên :

a, có 2 chữ số là: ab

(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10)

b, có 3 chữ số là: abc

(a \(\in\) N*/ 0 < a < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10) và (b \(\in\) N/ b < 10).

11 tháng 9 2017

Trong phần b, mink sửa:

.........và (c \(\in\) N/ c <10)

30 tháng 6 2017

Gọi thứ tự các ô trong dãy lần lượt là :

01;02;03;04;05;06;07 thì ta có:

01=04=07; 02=05 =176 ; 03=06=324;

Mà 01+02+03=1000 hay 01+176+324=1000

=>01+500=1000 => 01 = 500;

Số thích hợp để điền vào ô thứ nhất là 500...

30 tháng 6 2017
500 176 324 500 176 324 500

14 tháng 5 2017

Từ đề bài ta có:

\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}\)

\(=50\).

15 tháng 5 2017

\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)

1 tháng 4 2017

Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)

\(n⋮5\)\(n⋮27\)

\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)

+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)

+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)

Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm

~~Chúc bn học tốt!!~~

1 tháng 4 2017

theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?

20 tháng 5 2017

Làm nhé! Nhưng thấy số to quá nên hơi hoang mang style ak!

Ta có: 7n2 + 8 = 7n2 - 42n + 42n - 252 + 260

= 7n.( n - 6) + 42.( n - 6) + 260

Vì n - 6 \(⋮\) n - 6 => \(\left\{{}\begin{matrix}7n.\left(n-6\right)⋮n-6\\42.\left(n-6\right)⋮n-6\end{matrix}\right.\)

=> Để 7n2 + 8 \(⋮\) n - 6 thì 260 \(⋮\) n - 6

=> n - 6 \(\in\) Ư(260) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20;\pm26;\pm52;\pm65;\pm130;\pm260\right\}\)

=> n \(\in\) \(\left\{7;5;8;4;10;2;11;1;16;-4;19;-7;26;-14;32;-20;58;-46;71;-59;136;-124;266;\right\};-254\)

20 tháng 11 2017

gọi d là ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4.

n+1 chia hết cho d => 3.(n+1)=3n+3 chia hết cho d

3n+4chia hết cho d

=>3n+4-3n+3=1 chia hết cho d => d=1

23 tháng 11 2017

Gọi UCLN(n+1,3n+4) là d

Ta có: n+1\(⋮\)d =>3n+3\(⋮\)d

và 3n+4\(⋮\)d

=>3n+4-3n-1\(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)UCLN(n+1,3n+4)=1

\(\Rightarrow\)n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

a: \(\dfrac{-24}{-6}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{4}{y^2}=\dfrac{z^3}{-2}=4\)

=>x=12; y2=1; z3=-8

=>x=12; \(y\in\left\{1;-1\right\}\); z=-2

b: \(\dfrac{12}{-6}=\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-3}=\dfrac{z}{-17}=\dfrac{t}{9}\)

=>x/5=y/-3=z/-17=t/9=-2

=>x=-10; y=6; z=34; t=-18

15 tháng 5 2017

Ta có :

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+.........................+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{10^2}\)

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....................+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{10^2}\)

Mà :

\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4.5}\)

\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5.6}\)

.........................................

\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{10^2}>\dfrac{1}{10.11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+........................+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10^2}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...................+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{65}{132}\)\(\rightarrowđpcm\)

15 tháng 5 2017

Ta có

A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{100}\)

A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}+\dfrac{1}{10.10}\)

\(\dfrac{1}{3.3}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{4.4}>\dfrac{1}{4.5}\)

.................

\(\dfrac{1}{9.9}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{10.10}>\dfrac{1}{10.11}\)

=> A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}\)

A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{65}{132}\)

Vậy A > \(\dfrac{65}{132}\) < đpcm)

27 tháng 4 2017

b

29 tháng 4 2017

mk chọn B đó bn

vui