K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
   y =(2m-0,5)x
   5 = (2m-0,5) . (-2)
   5 = -4m + 1
   5 - 1 = -4m
      4   = -4m
=>  -1  = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x 
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x                  0                 -5

y = 5x          0                  5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
 

19 tháng 2 2021

a, Ta có đồ thị :

b, Thay tọa độ điểm A vào hàm số ta được :

\(-2=\left(-2\right).1=-2\left(TM\right)\)

- Thay tọa độ điểm B vào hàm số ta được :

\(4=\left(-2\right).2=-4\left(KTM\right)\)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -2x .

b) Thay x=1 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1=-2=y_A\)

Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y=-2x

Thay x=2 vào hàm số y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot2=-4< y_B\)

Vậy: B(2;4) không thuộc đồ thị hàm số y=-2x

6 tháng 8 2020

a) a = 2

+ y = f(1) = 2.1 = 2

+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4

+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8

b) f(2) = 4

=> 4 = a.2

=> a = 2

( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )

c) Khi a = 2 

=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x

+ A(1;4)

=> xA = 1 ; yA = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2.1 ( vô lí )

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ B = ( -1; -2 )

=> xB = -1 ; yB = -2

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-2 = 2(-1) ( đúng )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ C(-2; 4)

=> xC = -2 ; yC = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2(-2) ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ D(-2 ; -4 )

=> xD = -2 ; yD = -4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-4 = 2(-2) ( đúng )

=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x

7 tháng 12 2019

vừa làm xong hic :<          Câu hỏi của Đoàn Đức Duy        

7 tháng 12 2019

em lỡ nhấn nhầm mà em làm gì mà căng

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

11 tháng 1 2022

Bài 19: 

f(3)=2x3+3=9

f(-2)=-4+3=-1

Bài 20:

f(3)=15/3=5

f(5)=15/5=3

f(-2)=15/-2=-15/2

Bài 22: 

Thay x=-2 vào y=3x, ta được:

y=3x(-2)=-6

Vậy: A(-2;6) thuộc đồ thị hàm số y=3x

7 tháng 12 2019

a, Vì điểm A thuộc đồ thị hàm số nên thay x = 3, y = 1 vào hàm số y = ax 

=> 1 = 3a

=> a = 1/3

=> y = (1/3) . x

Lập bảng giá trị:

x0                 -3            
y = (1/3) . x0-1

> > y x O 1 2 -3 1 2 -1 -2 -2 -1 - - - - - - - - - - - - - - - (-3; -1) 1 3 y = x

Vậy đồ thị hàm số y = (1/3) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (-3 ; -1)

b, +) Thay B (-9; 3) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 3 = (1/3) . (-9) => 3 = -3 (vô lý)

Vậy điểm B(-9; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

+) Thay C (3/2 ; 1/2) vào hàm số y = (1/3) . x , ta có: 1/2 = (3/2) . (1/3) => 1/2 = 1/2 (luôn đúng)

Vậy điểm C (3/2 ; 1/2) không thuộc đồ thị hàm số y = (1/3) . x

c, Vì M (x0 ; y0) thuộc đồ thị hàm số

=> y0 = (1/3) . x0 

Ta có: \(\frac{x_0-6}{5y_0-10}=\frac{x_0-6}{5.\frac{1}{3}.x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}x_0-10}=\frac{x_0-6}{\frac{5}{3}\left(x_0-6\right)}=\frac{1}{\frac{5}{3}}=1\div\frac{5}{3}=1.\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\)

7 tháng 12 2019

anh ơi câu c đúng ko anh