K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trong tự nhiên , đồng có 2 đồng vị 65Cu và ACu, trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.

a.Tính A.

b.Tính phần trăm khối lượng của 63Cu trong kim loại đồng tự nhiên.

Bài 2: Nguyên tử nguyên tố A có phân mức năng lượng cao nhất là 3s1. Nguyên tử nguyên tố B có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p4. Nguyên tử nguyên tố tố C có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Viết cấu hình electron đầy đủ của A, B, C và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

Bài 3: Cation X+ và anion Y2- có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Hãy xác định vị trí của X ,Y trong bảng tuần hoàn. Hãy cho biết tính chất cơ bản của X,Y: Tính kim loại hay phi kim? Công thức oxit cao nhất? Tính chất (axit hay bazơ) của oxit? Hợp chất khí hidro (nếu có)? Công thức hidroxit tạo nên từ nguyên tố X, Y. Tính chất (axit hay bazơ) của hidroxit? Bài 4: Oxit trong đó nguyên tố R có hóa trị cao nhất là R2O5. R chiếm 91,176% khối lượng trong hợp chất khí với hiđro. Xác định tên nguyên tố R?

Bài 5: X tạo hợp chất khí với hidro là H2X. Trong oxit cao nhất, X chiếm 40% về khối lượng. Xác định tên X.

Giải giúp mình với ạ.

Mình đang cần gấp ạ.

0
Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:- Số proton, số electron trong nguyên tử X?- Số lớp electron trong nguyên tử X?- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X? Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)? Bài tập 3/ Nguyên tố X có...
Đọc tiếp

Bài 1/ Nguyên tố X có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết:

- Số proton, số electron trong nguyên tử X?

- Số lớp electron trong nguyên tử X?

- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử X?

 

Bài 2/ Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p5.

Hãy cho biết vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn (ô, chu kỳ, nhóm) của Y trong bảng tuần hoàn (có giải thích)?

 

Bài tập 3/ Nguyên tố X có STT 7, chu kì 2, nhóm VA và nguyên tố Y có STT 13, chu kì 3, nhóm III A

Hãy cho biết các tính chất của nguyên tố X và Y:

- Là kim loại hay phi kim? Vì sao?

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi?

- Hóa trị trong hợp chất với hidro (nếu có)?

- Công thức oxit cao nhất?

- Công thức hợp chất khí với hidro (nếu có) ?

- Công thức hidroxit tương ứng?

0
12 tháng 5 2018

Đáp án C

Hướng dẫn Vì M + 2e  M2- do đó cấu hình electron của M là 1s22s22p43s23p4 và ở ô số 16 chu kì 3 nhóm VIA. CT hợp chất có hóa trị cao nhất với oxi là SO3

14 tháng 12 2020

a) Hợp chất với hidro là XH4 

Oxit xao nhất của X là XO

Ta lập được phương trình: \(\dfrac{X}{X+4}=1,875\cdot\dfrac{X}{X+32}\) 

\(\Rightarrow X=28\)  (Silic)

b) \(\%Si_{\left(SiO_2\right)}=\dfrac{28}{28+16\cdot2}\cdot100\%\approx46,67\%\)

 

 

Bài 1 một nguyên tố r tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3 trong oxit bậc cao nhất của R nguyên tố chiếm 74,07% về khối lượngb xác định nguyên tố đóa So sánh tính phi kim của R với C (Z=4) và O (Z=6)Bài 2 a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố O (Z=8) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa họcb Viết công thức...
Đọc tiếp

Bài 1 một nguyên tố r tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3 trong oxit bậc cao nhất của R nguyên tố chiếm 74,07% về khối lượng

b xác định nguyên tố đó

a So sánh tính phi kim của R với C (Z=4) và O (Z=6)

Bài 2 a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố O (Z=8) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

b Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: HCL, N2

Bài 3  a Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố C (Z=6) Xác định vị trí ( ô,chu kì, nhóm) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

b Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: CO2, H2

Bài 4 Hợp chất oxit cao nhất có công thức là R2O5, trong hợp chất khí với hidro chứa 91,18% khối lượng R

a Xác định R. Viết CT hợp chất khí với hideo và CT oxi cao nhất (nếu có)

b So sánh tính phi kim của R với Si (Z=14) và S (Z=16)

Giúp em với ạ em cảm ơn!!!

0
21 tháng 6 2018

Đáp án D

X: ns2np4 → X thuộc nhóm IVA → hợp chất khí với H là XH2 → oxit cao nhất là XO3

Ta có:  → MX = 32 (đvC)

→ %X trong oxit cao nhất = .100% = 40%

28 tháng 10 2018

Đáp án D

X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4  hợp chất khí của X với H là XH2

Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có

.100% = 94,12%  X= 32  X là Lưu huỳnh

Oxit cao nhất của S là SO3  %S = .100% = 40%

19 tháng 11 2018

Đáp án D

Hướng dẫn X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4  hợp chất khí của X với H là XH2

Trong XH2, X chiếm 94,12% về khối lượng nên ta có

 → X= 32 → X là Lưu huỳnh

Oxit cao nhất của S là SO3 → 

1 tháng 12 2023

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

1 tháng 12 2023

AI ?