Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(OA>OB\) nên A nằm giữa O và B
Ta có: \(OB=OA+AB\Rightarrow AB=OB-OA=6-3=3\left(cm\right)\)
Mà: \(OA=AB=3\left(cm\right)\)
Vậy A nằm chính giữa O và B vậy A là trung điểm của OB
b) Ta có: \(OC=1\left(cm\right)\) mà \(AC=OC+OA=1+3=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AC>AB\left(4>3\right)\)
vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA=2cm ;OB=2 OA.Trên tia Ox lấy điểm C sao cho OC=OB
a)Tính độ dài của doạn thẳng AC?
b)Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OC .Hỏi điểm OC có phải là trung điểm của đoạn thẳng IA không ?Vì sao?
a, Các cặp tia đối nhau chung gốc A lần lượt là:
Ax và AO; Ax và AB; Ax và AY
b, Vì OA và OB là hai tia đối nhau nên O nằm giữa A và B
⇒ OA + OB = AB
⇒ OB = AB - OA
Độ dài đoạn OB là: 6 - 3 = 3 (cm)
c, Vì O nằm giữa A và B mà OA = OB = 3 cm nên O là trrung điểm AB
a: Các cặp tia đối nhau gốc A là:
AB,Ax
AO,Ax
Ay,Ax
b: Trên tia Ay, ta có: AO<AB(3cm<6cm)
nên O nằm giữa A và B
=>AO+OB=AB
=>OB+3=6
=>OB=3(cm)
c: Vì O nằm giữa A và B
và OA=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của AB
a) Cặp tia đối nhau gốc A trên hình vẽ là tia OA và tia AO.
b) Độ dài đoạn thẳng OB có thể tính bằng cách sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông OAB:
OB² = OA² + AB²
OB² = 3² + 6²
OB² = 9 + 36
OB² = 45
OB = √45 ≈ 6.71 cm
c) Điểm O không phải là trung điểm của đoạn thẳng AB. Để chứng minh điều này, ta có thể tính độ dài của OA và OB:
OA = 3 cm
OB = 6.71 cm
Ta thấy OA ≠ OB, do đó O không là trung điểm của AB.
tick mik nha