Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3.4.5+6.7=3.4.5+2.3.7 chia hêt cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số
b) 7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số
c) 3.5.7 lẻ và 11.13.17 lẻ => 3.5.7+11.13.17 chẫn chia hết cho 2 và lớn hơn 2 nên là hợp sỗ
d)16354+67541 có tận cùng là 5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số
:D
a)3.4.5+6.7
vì 3.4.5 chia hết cho3
6.7=3.2.7 chia hết cho3
=> 3.4.5+6.7 là hợp số vì nó > 1
3.4.5+6.7 chia hết cho 1;3;chính nó
b)7.9.11.13-2.3.4.7
vì 9 chia hết cho 3 nên 7.9.11.13 chia hết cho 3
3 chia hết cho nên 2.3.4.7 chia hết cho 3
=>7.9.11.13-2.3.4.7 là hợp số vì nó > 1
7.9.11.13-2.3.4.7 chia hết cho 1;3; chính nó
c)số lẻ nhân số lẻ bằng số lẻ
số lẻ cộng số lẻ bằng số chẵn
=>3.5.7+11.13.17= số chẵn
mà số chẵn lại chia hết cho 2
=> 3.5.7+11.13.17 là hợp số vì nó > 1
3.5.7+11.13.17 chia hết cho 1;2;chính nó
d) 16354 + 67541= 83895
tổng các chữ số của nó = 8+3+8+9+5=33
33 chia hết cho 3
=>.83895 chia hết cho 3
=> 16354+67541 là hợp số vì nó > 1
16354+67541 chia hết cho 1;3;chính nó
=> TẤT CẢ CÁC SỐ LÀ HỢP SỐ
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
Vì \(\left(3\times5\times7\right)⋮\)\(3;5;7\)(do\(3⋮3;5⋮5;7⋮7\))
\(\left(11\times13\times17\right)⋮\)\(11;13;17\)(do\(11⋮11;13⋮13;17⋮17\))
Nên \(\left(3\times5\times7+11\times13\times17\right)⋮\)\(3;5;7;11;13;17\)
Vậy tổng sau là hợp số
A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số
câu B tương tự
bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha
cứ gì hợp số - hợp số = hợp số
VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )
c) Ta có \(25-1=24\). Mà \(24⋮2\) => Hiệu trên là hợp số