Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 : Tự tóm tắt ...
--------------------------------------------------------------------
a,
Nhiệt lượng thu vào của nước :
\(Q_n=m_n.c_n.\left(t_{2n}-t_{1n}\right)=9,4.200\left(100-20\right)=3024000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của ấm :
\(Q_a=m_a.c_a.\left(t_{2a}-t_{1a}\right)=0,4.880.\left(100-20\right)=28160\left(J\right)\)
Nhiệt lượng thu vào của ấm nước :
\(Q_1=Q_n+Q_a=3024000+28160=3052160\left(J\right)\)
b,
Nhiệt lượng toả ra của bếp là :
\(Q_2=\dfrac{Q_1}{H}=\dfrac{3052160}{0,5}=6104320\left(J\right)\)
Mặt khác : \(Q_2=q.m_d=44.10^6.m_d\)
\(=>m_d=\dfrac{6104320}{44.10^6}=0,139\left(kg\right)=139\left(g\right)\)
Vậy .....
Bài 4 :tự tóm tắt ....
Nhiệt lượng cần thiết để nước sôi :
\(Q_n=m_n.c_n.\left(t_s-t_1\right)=4200.10\left(100-10\right)=3780000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng toả ra của củi :
\(Q_2=q_c.m_c=10^7.1,5=15.10^6\left(J\right)\)
Nhiệt lượng có ích của bếp :
\(Q_1=H.Q_2=0,2.15.10^6=3.10^6\)
\(=>Q_n>Q_1=>\) Nước không sôi .
b ,Nhiệt độ cuối cùng của nước :
\(c_n.m_n\left(t_2-t_1\right)=4200.10\left(t_2-10\right)=3.10^6\)
\(=>t_2=10+\dfrac{3.10^6}{42000}\approx81,4^0C\)
Vây ...
Tóm tắt:
\(V=1,5l\Rightarrow m_1=1,5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cân truyền để đun sôi ấm:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=1,5.4200.75+0,5.880.75\)
\(\Leftrightarrow Q=505500J\)
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
a) Đổi 490g= 0,49kg
60cm3= \(6.10^{-5}\) m3
Gọi m là khối lượng của Cu
==> Khối lượng của sắt = 0,49- m
Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)
==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5
Từ đó suy ra m= 0, 178 kg
Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g
Khối lượng của sắt là 0, 312g
b)
Đổi 200g=0,2kg
TA có pt cần bằng nhiệt
( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)
Thay các số ở trên ta có
211,16( 80-t)= ( t-20) 840
==> t= 32,05độ
\(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\)
Lượng than gỗ cần dùng
\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)
Khối lượng nước: m = 8.1 = 8 kg.
Nhiệt lượng nước toả ra là: Q = m.c(t'-t) = 8. 4200.(100 - 50)=1680000 (J)
a/Quả cầu nhôm tỏa nhiệt, nước thu nhiệt
b/Nhiệt độ khi hệ căng bằng là 26\(^0\)C
c/Nhiệt lượng tỏa ra là : Q\(_{tỏa}\)=m\(_{nhôm}\).c\(_{nhôm}\).Δt\(_{nhôm,}\)=0.2.880.(100-26)=13024J
d/Nhiệt lượng của nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=m\(_{nước}\).c\(_{nước}\).Δt\(_{nước}\)=m\(_{nước}\).4200.(26-20)=25200.m\(_{nước}\)J
THeo phương trình căng bằng nhiệt : Q\(_{tỏa}\)=Q\(_{thu}\)
\(\Rightarrow\)13024=25200.m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{13024}{25200}\)=m\(_{nước}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{nước}\)\(\approx\)0.52(kg)
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
Bài 3 :
Tự tóm tắt ...
-----------------------------------------------------------------------------------
Nhiệt lượng toả ra của củi là :
\(Q_c=q_c.m_c=10^7.22=10^7.22\left(J\right)\)
Nhiệt lượng toả ra của dầu :
\(Q_d=q_d.m_d=44.10^6.m_d\left(J\right)\)
Mà ta có :
\(Q_c=Q_d=>m_d=\dfrac{22.10^7}{44.10^6}=5\left(kg\right)\)
Vậy để thu được nhiệt lượng đó thì cần đốt cháy 5kg dầu .
Bài 2 :
Nhiệt lượng toả ra của xăng là :
\(Q_2=q.m=q.V.D=46.10^6.2.10^{-3}.7.10^2=644.10^5\left(J\right)\)
Nhiệt lượng có ích :
\(A=Q_1=H.Q_2=0,5.644.10^5=322.10^5\left(J\right)\)
Mặt khác lại có :
\(A=P.t=\dfrac{P.s}{v}=>v=\dfrac{P.s}{A}=\dfrac{4830.10^5}{322.10^5}=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Vậy ...