Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tuổi con là a
=> Tuổi cha là 7a
Tuổi con 15 năm sau là a + 15
Tuổi cha 15 năm sau là 7a + 15
Ta có:
\(a+15=\frac{2}{5}\left(7a+15\right)\)
\(a+15=\frac{14}{5}a+6\)
\(a-\frac{14}{5}a=6-15\)
\(-\frac{9}{5}a=-9\)
\(a=9\div\frac{9}{5}\)
\(a=5\)
7a = 5 . 7
7a = 35
Vậy con 5 tuổi, cha 35 tuổi.
Hiện nay tuổi con kém tuổi cha là \(\frac{6}{7}\)tuổi cha hiện nay.
Sau 7 năm nữa tuổi con kém tuổi cha \(\frac{5}{7}\)tuổi cha lúc đso.
Hiệu giữa tuổi cha và con không thay đổi nên:
\(\frac{6}{7}\)tuổi cha hiện nay = \(\frac{5}{7}\) tuổi cha sau đây 7 năm
hay \(\frac{6}{7}\)tuổi cha hiện nay = \(\frac{5}{7}\)(tuổi cha hiện nay + 7 tuổi)
tức là \(\frac{6}{7}\) tuổi cha hiện nay = \(\frac{5}{7}\) tuổi cha hiện nay + 5 tuổi (tính chất phân phối)
Do đó \(\frac{1}{7}\) tuổi cha hiện nay = 5 tuổi
Suy ra tuổi cha hiện nay là: 5 : \(\frac{1}{7}\)=35 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 35 . \(\frac{1}{7}\)=5 (tuổi)
Bài giải hay không ? Cho **** nhé !
a) 5x + 5x+1+5x+2+125 = 4000
=> 5x + 5x.5 + 5x.25 = 3875
=> 5x(1 + 5+ 25) = 3875
=> 5x.31 = 3875
=> 5x=125
=> 5x = 53
=> x = 3 (tm)
Câu b ko bt
1) Lần thứ hai lấy ra:
( 1 - 7/15 ) . 3/16 = 1/10 ( tấm vải )
Phần vải còn lại bằng:
1 - ( 7/15 + 1/10 ) = 13/30 ( tấm vải )
2) Hiệu số tuổi mẹ và con không bao giờ đổi.
Hiện nay tuổi mẹ bằng:
5/5-3 = 5/2 ( hiệu )
9 năm trước tuổi mẹ bằng:
2/2-1 = 2 ( hiệu)
Phân số chỉ 9 năm là:
5/2 - 2 = 1/2 ( hiệu )
Số tuổi mẹ hơn con là:
9 : 1/2 = 18 ( tuổi )
Số tuổi của mẹ là:
18 x 5/2 = 45 ( tuổi )
Số tuổi của con là:
45 x 3/5 = 27 ( tuổi )
A=\(\frac{1.2.3.4...8.9}{2.3.4.5...9.10}\)
A=\(\frac{1}{10}\)
mình làm đc 1 câu thôi. Bạn thông cảm nhé
Mình chỉ làm được bài một thôi:
BÀI 1: Giải
Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)
=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d
=> a=dx ; b=dy (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)
Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b
=> BCNN(a;b) . d=dx.dy
=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)
=> BCNN(a;b)=dxy
mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15
=> dxy + d=15
=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)
TH 1: d=1;xy+1=15
=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1
Ta có bảng sau:
x | 1 | 14 | 2 | 7 |
y | 14 | 1 | 7 | 2 |
a | 1 | 14 | 2 | 7 |
b | 14 | 1 | 7 | 2 |
TH2: d=15; xy+1=1
=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)
TH3: d=3;xy+1=5
=>xy=4
mà ƯCLN(x;y)=1
TA có bảng sau:
x | 1 | 4 |
y | 4 | 1 |
a | 3 | 12 |
b | 12 | 3 |
TH4:d=5;xy+1=3
=> xy = 2
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 |
y | 2 | 1 |
a | 5 | 10 |
b | 10 | 5 |
.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}
sao nó .....
phải ns ntn nhỉ dễ dã man
dễ thì bạn làm đi