Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d
=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d
2n + 3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - (2n + 2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> UCLN(n+1,2n+3) = 1
Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d
=> 2n+1 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d \(\in\){1;2}
Vì 2n+1 lẻ nên d = 1
=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1
Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản
3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3
b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9
Bài 1 mk ko hiểu đề cho lắm
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}\)
Ta có :
\(\frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}=\frac{3x-6+5}{x-2}=\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{5}{x-2}=3+\frac{5}{x-2}\)
Để \(A\) là số nguyên thì \(\frac{5}{x-2}\) phải là số nguyên \(\Rightarrow\) \(5⋮\left(x-2\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(x-2\right)\inƯ\left(5\right)\)
Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Do đó :
\(x-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(x\) | \(3\) | \(1\) | \(7\) | \(-3\) |
Vậy \(x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\) thì A là số nguyên
Chúc bạn học tốt ~
Ta có:
+) \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}=1-\frac{1}{2013.2012}\)
+) \(\frac{2012.2011-1}{2012.2011}=1-\frac{1}{2012.2011}\)
Vì \(\frac{1}{2013.2012}< \frac{1}{2012.2011}\Rightarrow1-\frac{1}{2013.2012}>1-\frac{1}{2012.2011}\)
Vậy \(\frac{2013.2012-1}{2013.2012}>\frac{2012.2011-1}{2012.2011}\)
bài 2: Các số đó là :
-2012 , -2011 , -2010 , ....., 0, 1 , ..., 2012
Tổng cá số đó là 0
đúng nhé