K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=2\cdot2^2-\dfrac{1}{3}\cdot9=8-3=5\)

b: \(B=\dfrac{1}{2}a^2-3b^2=\dfrac{1}{2}\cdot4-3\cdot\dfrac{1}{9}=2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\)

17 tháng 5 2022

Thay x = 2 và y=9

A = 2.22 -\(\dfrac{1}{3}\).9

=  2.4 -\(\dfrac{1}{3}.9\)

= 8 - 3

= 5

 

Thay a = -2 và b = \(-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)^2-3.\left(\dfrac{-1}{3}\right)^2\)

B = \(\dfrac{1}{2}.4-3.\dfrac{1}{9}\)

B = \(2-\dfrac{1}{3}\)

B = \(\dfrac{5}{3}\)

 

 

a: \(P=2x^2+3xy+y^2=\left(2x+y\right)\left(x+y\right)\)

\(=\left(2\cdot\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)\left(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)\)

\(=\dfrac{-1}{3}\cdot\dfrac{1}{6}=-\dfrac{1}{18}\)

d: \(Q=\dfrac{-1}{3}x^4y^2=\dfrac{-1}{3}\cdot16\cdot\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 3 2022

a, Thay x = 1/2 ; y = -1/3 ta được 

\(A=\dfrac{3.1}{8}\left(-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{6.1}{4}.\left(\dfrac{1}{9}\right)+\dfrac{3.1}{2}\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{3}{2\left(-27\right)}=-\dfrac{7}{72}\)

b, Thay x = -1 ; y = 3 ta được 

\(B=9+\left(-1\right).3-1+27=32\)

19 tháng 3 2022

bạn thay chỗ nào x là \(\dfrac{1}{2}\) còn chỗ nào y là \(\dfrac{-1}{3}\)nhé

còn như là 3\(x^3\)y thì thành là 3.\(x^3\).y nhé

mk lười nên ko giải ra cho bạn được leuleu

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)

13 tháng 3 2022

 

a) \(A=2x^2-\dfrac{1}{3}y\)

A= \(\left(2-\dfrac{1}{3}\right)\)\(x^2y\)

A=\(\dfrac{5}{3}\)\(x^2y\)

Tại \(x=2;y=9\) ta có

A=\(\dfrac{5}{3}\).(2)\(^2\).9 = \(\dfrac{5}{3}\).4 .9 = 60

Vậy tại \(x=2;y=9\) biểu thức A= 60

b) P=\(2x^2+3xy+y^2\)            (\(y^2\) là 1\(y^2\) nha bạn)

P=\(\left(2+3+1\right)\left(x^2.x\right)\left(y.y^2\right)\)

P= 6\(x^3y^3\)

Tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) ta có

P= 6.\(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3\) = 6.\(\left(-\dfrac{1}{8}\right).\dfrac{8}{27}\) = \(-\dfrac{2}{9}\)

Vậy tại \(x=-\dfrac{1}{2};y=\dfrac{2}{3}\) biểu thức P= \(-\dfrac{2}{9}\)

c)\(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)

=\(\left((-\dfrac{1}{2}).\dfrac{2}{3}\right)\left(x.x^3\right).y^2\)

=\(-\dfrac{1}{3}\)\(x^4y^2\)

Tại \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\)ta có

\(-\dfrac{1}{3}\).\(\left(2\right)^4.\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{3}.16.\dfrac{1}{16}=-\dfrac{1}{3}\)

\(\)Vậy \(x=2;y=\dfrac{1}{4}\) biểu thức \(\left(-\dfrac{1}{2}xy^2\right).\left(\dfrac{2}{3}x^3\right)\)\(-\dfrac{1}{3}\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA

 

 

15 tháng 3 2022

a, \(A=\left(-\dfrac{2}{3}x^2y\right)\left(-\dfrac{3}{5}x^2y^3\right)=\dfrac{2}{5}x^4y^4\)

b,Thay x = -1 ; y = 2 ta được \(\dfrac{2^5}{5}=\dfrac{32}{5}\)

 c, \(B=\dfrac{2}{5}x^4y^4-x^4y^4-3=-\dfrac{3}{5}x^4y^3-3< 0\)

Vậy B luôn nhận gtr âm 

15 tháng 3 2022

\(-3x^4y^4-3\)dòng 2 dưới lên ban nhé 

20 tháng 9 2021

a, Với x = 3 và y = -2 ta có:

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-\left|3\right|\right)+\left(-2\right)\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.\left(6-3\right)-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{9}.3-2\)

\(A=\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}-2\)

\(A=\dfrac{5}{6}\)

 

 Với x = 3 và y = -3 ta có:
\(B=\left|2.3-1\right|+\left|3.\left(-3\right)+2\right|\)

\(B=\left|5\right|+\left|-7\right|\)

\(B=5+7=12\)

Hoctot ! ko hiểu chỗ nào cứ hỏi cj nhévui

 
20 tháng 9 2021

E cảm ơn cj

22 tháng 6 2023

\(a,a=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow3\left[2\left(-\dfrac{3}{2}\right)-1\right]+5\left(3+\dfrac{3}{2}\right)=3.\left(-3-1\right)+5.\dfrac{9}{2}=-12+\dfrac{45}{2}=\dfrac{21}{2}\)

\(b,x=2,1\)

\(\Rightarrow25.2,1-4\left(3.2,1-1\right)+7\left(5-2.2,1\right)=52,5-4.5,3+7.0,8=36,9\)

\(c,b=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow12\left(2-3.\dfrac{1}{2}\right)+35.\dfrac{1}{2}-9\left(\dfrac{1}{2}+1\right)=12.\dfrac{1}{2}+\dfrac{35}{2}-9.\dfrac{3}{2}=6+\dfrac{35}{2}-\dfrac{27}{2}=10\)

\(d,a=-0,2\)

\(\Rightarrow4.\left(-0,2\right)^2-2\left(10.\left(-0,2\right)-1\right)+4.\left(-0,2\right)\left(2-\left(-0,2\right)^2\right)\)

\(=4.0,04-2.\left(-3\right)-0,8.1,96\)

\(=0,16+6-1,568\)

\(=4,592\)

a: A=6a-3+15-5a=a+12

Khi a=-3/2 thì A=-3/2+12=10,5

b: B=25x-12x+4+35-8x=5x+39

Khi x=2,1 thì B=10,5+39=49,5

c: C=24-6b+35b-9b-9=20b+15

Khi b=0,5 thì C=10+15=25

d: D=4a^2-20a+2+8a-4a^3=-4a^3+4a^2-12a+2

Khi a=-0,2 thì 

D=-4*(-1/5)^3+4*(-1/5)^2-12*(-1/5)+2=4,592

12 tháng 4

Bài 1:

|\(x\)| = 1 ⇒ \(x\) \(\in\) {-\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{1}{3}\)}

A(-1) = 2(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)) + 5

A(-1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 5

A (-1) = \(\dfrac{56}{9}\)

A(1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\) )2- \(\dfrac{1}{3}\).3 + 5

A(1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 5

A(1) = \(\dfrac{38}{9}\)

 

12 tháng 4

|y| = 1 ⇒ y \(\in\) {-1; 1} 

⇒ (\(x;y\)) = (-\(\dfrac{1}{3}\); -1); (-\(\dfrac{1}{3}\); 1); (\(\dfrac{1}{3};-1\)); (\(\dfrac{1}{3};1\))

B(-\(\dfrac{1}{3}\);-1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\)

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(-\(\dfrac{1}{3}\))- 3.(-\(\dfrac{1}{3}\)).1 + 12

B(-\(\dfrac{1}{3};1\)) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(-\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{20}{9}\) 

B(\(\dfrac{1}{3};-1\)) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).(-1) + (-1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{2}{9}\) + 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\); -1) = \(\dfrac{20}{9}\)

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = 2.(\(\dfrac{1}{3}\))2 - 3.(\(\dfrac{1}{3}\)).1 + (1)2

B(\(\dfrac{1}{3}\); 1) = \(\dfrac{2}{9}\) - 1 + 1

B(\(\dfrac{1}{3}\);1) = \(\dfrac{2}{9}\)