Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: \(S=\dfrac{\dfrac{4}{5}\cdot1.7}{2}=0.68\left(m^2\right)\)
b: \(S=\dfrac{\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{2}}{2}=2\left(dm^2\right)\)
Bài 2:
Độ dài đáy BC là:
4,75x2:2,5=3,8(dm)
3. Độ dài cạnh đáy là:
\(a=\dfrac{2.2000}{\dfrac{2}{5}}=10000\left(m\right)\)
4. Chiều cao của hình tam giác là:
\(h=\dfrac{2.2000}{\dfrac{2}{5}}=10000\left(m\right)\)
Diện tích hình tam giác:
\(\left(\dfrac{4}{5}\times3,5\right):2=\left(0,8\times3,5\right):2=2,8:2=1,4\left(m^2\right)\)
a) Diện tích tam giác là:
\(\frac{4}{5}\times3,5=2,8\left(m^2\right)\)
b) 15dm = 1,5m
Diện tích tam giác vuông đó là:
\(3,5\times1,5=5,25\left(m^2\right)\)
câu a), b) cô Huyền làm sai rồi ạ
công thức tính \(S\) \(\Delta\)thường , \(\Delta\)vuông phải là
\(S\left(ABC\right)=\frac{1}{2}.a.h\)
trong đó \(a,h\) là độ dài các cạnh của \(\Delta\)
em sửa lại bài của cô
a) \(S\Delta=\frac{1}{2}.\frac{4}{5}.3,5=1,4\left(m^2\right)\)
b) đổi \(15dm=1,5m\)
\(S\Delta=\frac{1}{2}.3,5.1,5=2,625\left(m^2\right)\)
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)
Các bạn chỉ ra các bước và giải thích vì sao làm như thế để mik hỉu rõ hơn nhé! Thank you các bạn nhìu!
B1 :
a) DT hình tam giác đó là :
\(\frac{3}{4}\)\(x\frac{1}{2}\):2=\(\frac{3}{16}\)(m2)
đáp số :3/16 m2
b)Dt hình tam giác đó là :
\(\frac{4}{5}x\frac{3}{5}\):2=\(\frac{6}{25}\)(m2)
đáp số : 6/25 m2
Bài2 : TỰ ÁP DỤNG CÔNG THỨC cạnh đáy x chiều cao : 2 ( 2 cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao)