K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Bài 1:
\(a,\)
\(x+a=a\) 
\(\Leftrightarrow x=a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(b,\)
\(x+a>a\)
\(\Leftrightarrow x>a-a\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(c,\)
\(x+a< a\)
\(\Leftrightarrow x< a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(d,\)
\(x\left(x+1\right)=12\)
Ta thấy: \(x\) và \(x+1\) là \(2\) số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=12\) là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(12\)
Ta lại có: \(12=1.12=2.6=3.4\)
Mà chỉ có \(3\) và \(4\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Ta có: \(x+1>x\) Mà \(4>3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(e,\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)
Ta thấy: \(x\) ; \(x+1\) ; \(x+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)là 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(120\)
Khi phân tích \(120\) ra thừa số nguyên tố, ta có :
\(120=2^3.3.5=2.2.2.3.5=\left(2.2\right).5.\left(2.3\right)=4.5.6\)
Ta lại thấy: \(x< x+1< x+2\) Mà \(4< 5< 6\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2: 
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\) 
Vì bài toán cho có \(100\) thừa số. Mà từ \(1\rightarrow100\) có \(100\) thừa số.
\(\Leftrightarrow n=100\)
Thay \(n=100\) ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)....0\)
\(\Leftrightarrow A=0\)


 

25 tháng 8 2016

Bạn  nên tách 2 câu ra. Mình chỉ làm bài 1 

Bài 1 :

Tập hợp con của a ( Dấu chấm phẩy là 1 tập hợp con) = [1] ; [2]; [a]; [b] ; [1,2] ; [1,a], [1,b] ; [2,a]; [2,b] ; [a,b] ; [1,2,a]; [1,2,b]; [1,2,a] ; [1,2,a,b] ; [1,a,b] ; [2,a,b]; tập hợp rỗng (kí hiệu là vòng tròng đánh chéo qua)

25 tháng 8 2016

Bài 1: Các tập hợp con của A là: rỗng; {1} ; {2} ; {a} ; {b} ; {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {2;b} ; {a;b} ; {1;2;a} ; {1;2;b} ; {1;a;b} ; {2;a;b} ; {1;2;a;b}

Bài 2:

1) A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ... ; 96}

2) A = B là đúng vì các phần tử của A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) => mỗi phần tử của A chia hết cho 6 và < 100 giống các phần tử của B

21 tháng 9 2018

Suy nghĩ phức tạp thế ~.~ 

Vì tích trên có 100 thừa số nên \(n=100\)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....\left(100-100\right)\)

\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)\left(100-3\right).....0\)

\(A=0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

21 tháng 9 2018

A=0 nha

K mk

...army..

Xixi

15 tháng 10 2023

a, 333...333 (100 chữ số 3).333...33(100 chữ số 3)

= 333...3332(100 chữ số 3)

b, A = (100 - 1).(100 - 2)....(100- n)

    Vì tích trên có 100 thừa số nên n = 100

Vậy A = (100 - 1).(100 -2)...(100 - 100)

       A = (100 - 1).(100 - 2)...0

      A = 0

15 tháng 10 2023

Bài 2:

a, 25.\(x\) - 34 = 22.5 + 2.(7\(x\) + 4) + 2160

   25\(x\) - 81 = 20 + 14\(x\) + 8 + 1

   25\(x\)  - 14\(x\) = 20 + 8 + 1 + 81

   11\(x\)          = 110

       \(x\)         = \(\dfrac{110}{11}\)

  

8 tháng 8 2018

bài 5 : 

21+68+279+132

=(21+279)+(68+132)

=300+200

=500

35.17+84.35-35

=35.17+84.35-35.1

=35.(17+84-1)

=35.100

=3500

136.75+75.64

=(136+64).75

=200.75

=15000

kb ok

8 tháng 7 2016

1.

a.

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b.

Tích có 100 thừa số 

=> n = 100

\(\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times\left(100-100\right)\)

\(=\left(100-1\right)\times\left(100-2\right)\times\left(100-3\right)\times...\times\left(100-99\right)\times0\)

\(=0\)

2.

a.

\(135\times789789-789\times135135=1001\times\left(135\times789-789\times135\right)=1001\times0=0\)

b.

\(\left(28\times9696-96\times2828\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=\left[101\times\left(28\times96-96\times28\right)\right]\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=\left(101\times0\right)\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=0\div\left(1\times2\times3\times...\times2015\times2016\right)\)

\(=0\)

3.

a.

\(\left[\left(x+32\right)-17\right]\times2=42\)

\(\left(x+32\right)-17=\frac{42}{2}\)

\(\left(x+32\right)-17=21\)

\(x+32=21+17\)

\(x+32=38\)

\(x=38-32\)

\(x=6\)

b.

\(125+\left(145-x\right)=175\)

\(145-x=175-125\)

\(145-x=50\)

\(x=145-50\)

\(x=95\)

8 tháng 7 2016

A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6

A=1-1/6

A=5/6

Vậy: A=5/6

 

5 tháng 10 2016

Tính nhanh 

a) 3x25x8+4x6x37+2x38x12

= 3x2x4x25+4x6x37+2x2x6x38

=6x4x25+6x4x37+6x4x38

= (6x4)x(25+37+38)

= 24x100

=2400

b)(100-1)x(100-2)x(100-3)x........x(100-n)   với n thuộc N* và tích trên có 100 thừa số

Vì tích trên có 1 thừa số => thừa số cuối cùng là thừa số thứ 100

Nhận thấy: thừa số thứ 1 có số trừ là 1

                   thừa số thức 2 có số trừ là 2

              Tương tự: thừa số thứ 100 có số trừ là 100 => n=100

Vậy tích trên = (100-1)x(100-2)x(100-3)x........x(100-100)

                     =(100-1)x(100-2)x(100-3)x........x0

                     = 0

11 tháng 8 2016

3^x + 3^x +1 + j z bn