Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi một cái bút là a, một quyển vở là b, một tập giấy là c
Ta có : 3a + 7b + c = 14 500 (1)
4a + 10b + c = 19 500
=> (4a + 10b +c) - (3a + 7b +c) = 19 500 - 14 500
=> a + 3b = 5000
=> 2(a + 3b) = 2.5000
=> 2a + 6b = 10 000 (2)
Từ (1), (2) => (3a + 7b + c) - (2a + 6b) = 14 500 - 10 000
=> a + b + c = 4 500
Vậy mua 1 cái bút, 1 quyển vở và 1 tập giấy hết 4,5 nghìn đồng
=>Tập hợp A có 1 phần tử
=>Tập hợp B có 2 phần tử
=>Tập hợp C có 100 phần tử
=>Tập hợp N có vô số phần tử.
Phần tử của D là 10
Phần tử của E là bút, thước
H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }
Phần tử của H là 0 -> 10
X + 5 = 2
Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.
Đây là toán lớp 6
Số tiền mua x quyển vở là 7300x(đồng)
Số tiền mua y cái bút bi là 5000y(đồng)
Tổng số tiền Lan cần chi ra là:
7300x+5000y(đồng)
a: 8 quyển vở có giá là 8x(đồng)
7 cái bút chi có giá là 7y(đồng)
Tổng số tiền phải trả là 8x+7y(đồng)
b: 3 xấp vở có giá là: \(3\cdot10\cdot x=30x\left(đồng\right)\)
2 hộp bút có giá là \(2\cdot12\cdot y=24y\left(đồng\right)\)
Số tiền phải trả là \(30x+24y\left(đồng\right)\)
c: Hai biểu thức tìm được ở trên là đa thức
Mon đang cấp cứu Muội bài này:
dài
vl