Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 1 = 1
10 = 2 . 5
ƯCLN(1, 10) = 1
b) 11 = 11
15 = 3 . 5
ƯCLN(11, 15) = 1
c) 18 = 2 . 32
42 = 2 . 3 . 7
ƯCLN(18, 42) = 2 . 3 = 6
d) 24 = 23 . 3
16 = 24
ƯCLN(24, 16) = 23 = 8
a)ƯCLN (1,10)={1}
b)ƯCLN (11,15)={1}
c)Ta có :18=2.32
42=2.3.7
\(\Rightarrow\)ƯCLN(18,42)=2.3=6
d)Ta thấy: 24 ;16;8 \(⋮\)8 \(\Rightarrow\)ƯCLN (24;16;8)=8
bạn cứ lấy các thừa số ra lũy thừa rồi lấy số mũ nhỏ nhất có chung rồi nhân lại ra kết quả thế là xong mk làm cho bn 1 câu mẫu nhé . nếu không có lũy thừa nào chung thì ƯCLN sẽ bằng 1 nhá
a, 16= 24
32 = 25
112= 24. 7
=) ƯCLN (16,32,112) = 1 vì không có lũy thừa nào chung nên ƯCLN = 1
học tốt nhé ^.^ hihi
a, ucln là 16
b, ucln là 2
c, ucln là 5
d, ucln là 3
e, ucln là 3
25*3 thay bằng các chữ số 2, 5 để 25*3 chia het cho 3 va ko chia het cho 9
có \(2+5+x+3⋮3\)
=>x=2;5;8
mà\(2+5+x+3\)không chia hết cho 9
=>x=2;5
Bài này bn chỉ cần phân tích thành các thừa số nguyên tố và làm theo công thức trong sách là xong :)) hồi lp 6 mk quên hết r >: xl
a) 12 và 18 b) 12 và 10 c) 24 và 48 d) 300 và 280 e) 9 và 81 f) 11 và 15 g) 1 và 10 h) 150 và 84 i) 46 và 138 j) 32 và 192 bạn dò nha | k) 18 và 42 l) 28 và 48 m) 24; 36 và 60 n) 12; 15 và 10 o) 24; 16 và 8 p) 16; 32 và 112 q) 14; 82 và 124 r) 25; 55 và 75 s) 150; 84 và 30 t) 24; 36 và 160 |
Bài 1:
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)
Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:
\(16.m+16.n=128\)
\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)
\(\Rightarrow m+n=128\div16\)
\(\Rightarrow m+n=8\)
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 8 | 3 | 5 |
n | 8 | 1 | 5 | 3 |
a | 16 | 128 | 48 | 80 |
b | 128 | 16 | 80 | 48 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d \(\in\) N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)
\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
\(25\%x+x=-1,25\)
\(x\left(25\%+1\right)=-1,25\)
\(x(\frac{1}{4}+\frac{4}{4})=-1,25\)
\(x\frac{5}{4}=-1,25\)
\(x=-1,25\div\frac{5}{4}\)
* Tự làm *
#Louis
Bài 2 :
Hình : tự vẽ
a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)( tổng hai góc kề bù )
\(60^o+\widehat{yOz}=180^o\)
=> \(\widehat{yOz}=180^{o^{ }}-60^o=120^o\)
b) Do Om là tia p/g của \(\widehat{yOz}=>\widehat{yOm}=\widehat{zOm}\)
=> \(\widehat{yOm}+\widehat{zOm}=120^o\)
\(\widehat{yOm}+\widehat{yOm}=120^o\)
\(\widehat{yOm}.2=120^o\)
\(\widehat{yOm}=\frac{120^o}{2}\) \(=60^o\)
Có \(\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\left(=60^o\right)\)
mà hai góc này ở vị trí kề nhau
=> Oy là tia p/g của \(\widehat{xOm}\)
a) UCLN ( 12;10 ) = 2
b) UCLN ( 9;81 ) = 9
c) UCLN ( 1;10 ) = 1
d) UCLN ( 32,192 ) = 32
e) UCLN ( 12,15,10 ) = 1
f) UCLN ( 28;48 ) = 4
g) UCLN ( 25;55;75 ) = 5