Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Chúc bạn học tốt!
#Yuii
tham khảo:
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
3 VD về mỗi loại lực ma sát là
VD1:1 công nhân dùng 1 tấm gỗ để kéo các khúc gỗ lên xe ( ma sát trượt)
VD2: chúng ta đang đi tên đường ( ma sát nghỉ)
VD 3: bỏ 1 thùng hàng len bánh xe có bàn đỡ rồi kéo( ma sát lăn)
VD 1 có hại
vd 2 có lợi
VD 3 có lợi
biện pháp để giảm lực ma sát có hại là chuyển lực ma sát trượt thành ma sát lăn
a)ma sát trượt =>có lợi
b)ma sát trượt =>có hại
c)ma sát lăn =>có lợi
d)ma sát lăn=>có lợi
e)ma sát nghỉ=>có lợi
Vì bạn không hỏi tại sao nên mik cũng không trả lời và lần sau nhớ đăng hình để các bạn không học Vnen còn biết mà trả lời nhé
- Ma sát có lợi : giúp xe có thể dừng lại , giúp ta đi , đứng vững trên mặt đất
- Ma sát có hại : làm mòn dép , bánh xe …
- Làm tăng lực ma sát có lợi : sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té , phải tăng lực ma sát bằng cách lau khô sàn nhà
- Làm giảm lực ma sát có hại : bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn , giảm ma sát
Xin k
Nhớ k
HT
a.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.
Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.
ví dụ ma sát có lợi : khi ta viết phấn lên bảng, khi ô tô phanh gấp...
cách làm tăng lực ma sát: làm nhám bề mặt của vật..
ví dụ ma sát có hại: khi ta đẩy một thùng hàng trên mặt đất, khi ta kéo lê vật trên mặt đất..
cách làm giảm lực ma sát: lằm nhẵn mặt đất, bôi trơn....
Ma sát vừa có lợi vừa có hại
VD có lợi:
- Khi đi, nhờ có ma sát nghỉ giúp chúng ta không bị trượt
VD có hại:
- Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích
SAI THÌ THÔNG CẢM NHA!
Câu 1: 3 loại lực ma sát
- Ma sát nghỉ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn: Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
Câu 2:
a. Ma sát nghỉ, có lợi
b. Ma sát nghỉ, có lợi
c. Ma sát lăn, có lợi
d. Ma sát lăn, có lợi
e. Ma sát lăn, có lợi
f. Ma sát trượt, có hại.
lực ma sát trượt vừa có lợi vừa có hại