K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2020

Đây là toán chứ đâu có phải Sử

17 tháng 2 2020

À, thì mk đăng lộn í, nên thông cảmgianroi

17 tháng 2 2022

người vượn cổ sống cách ngày nay 

A 4-5 triệu năm

B 5-6 triệu năm

C 3-4 triệu năm

D 2-3 triệu năm

Người vượn cổ sống cách ngày nay 

5 - 6 triệu năm

Đáp án B

HT

18 tháng 9 2016

1.Thời kì phong kiến

Thời kì Pháp thuộc

Thời kì kháng chiến chống Mĩ

Thời kì cổ đại

2.Thời kì Pháp thuộc

Bài 13:ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG Bài tập 1 Cư dân Văn Lang đã có sự tiến bộ vượt bậc trong sản xuất nông nghiệp , thủ công nghiệp .Em hãy viết tiếp vào các ý sau đây để thể hiện điều đó : a)Nông nghiệp -Kĩ thuật làm đất...
Đọc tiếp

Bài 13:ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

Bài tập 1

Cư dân Văn Lang đã có sự tiến bộ vượt bậc trong sản xuất nông nghiệp , thủ công nghiệp .Em hãy viết tiếp vào các ý sau đây để thể hiện điều đó :

a)Nông nghiệp

-Kĩ thuật làm đất

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-Cây trồng

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Chăn nuôi

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b)Thủ công nghiệp

-Các nghề đã được chuyên môn hóa ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

-Sản phẩm đã đạt đến trình độ tinh xảo ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài tập 2

a)Nôi dung cơ bản dời sống vật chất của cư dân Văn Lang gồm ;

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b)Trong cách làm đẹp của người Văn Lang em hãy chú ý đến kiểu tóc của họ và thử suy luận xem có liên quan gì đến h27 (trang 29-SGKLS 6)

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

bài tập 3

a)Nội dung cơ bản đới sống tinh thần của cư dânVăn Lang gồm :

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

b)Hãy đánh dấu x vào ô vuông đầu câu trả lời đúng:

❏Các bộ lạc ,làng , chiềng, chạ ,...cùng nhau làm thủy lợi chễ ngự thiên nhiên để bảo vệ mùa màng .

❏Thông qua các tổ chức lễ hội, họ gần gũi than thiết hiểu biết nhau hơn .

❏Các bộ lạc ,làng,chiền,chạ ... cùng nhau chung sức , chung lòng chống trả các cuộc xâm lược của kẻ thù .

❏Hôi tụ cả ba yếu tố trên .

c)Theo em thì các câu ca dao sau có liên quan gì đến ý thức và tình cảm cộng đồng .

1.Một cây làm chẳng nên non ,

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao .

2.Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .

3.Nhiễu điều phủ lấy giá gương ,

Người trong một nước thì thương nhau cùng .

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Giup em tra loi may cau hoi nay!!

1
5 tháng 12 2017

đưa câu trả lời như vậy sao trả lời

13 tháng 10 2018

-Câu 1:Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay:

A. 2 vạn năm B.3 vạn năm C. 4 vạn năm D. 4 triệu năm

-Câu 2: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học:

A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học

-Câu 3: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?

A. Hùng Vương B.An Dương Vương C. Triệu Đà D. Triệu Việt Vương

-Câu 4:Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?

A. 18 B. 16 C. 20 D. 19

-Câu 5:Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:

A. Phải cảnh giác với quân thù;

B. Phải có tướng giỏi;

C. Phải có lòng yêu nước;

D. Phải có vũ khí tốt.

13 tháng 10 2018

-Câu 1:Người tinh khôn xuất hiện cách ngày nay:

A. 2 vạn năm B.3 vạn năm C. 4 vạn năm D. 4 triệu năm

-Câu 2: Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của môn học:

A. Sử học B. Khảo cổ học C. Sinh học D. Văn học

-Câu 3: Thành Cổ Loa do ai xây dựng ?

A. Hùng Vương An B. An Dương Vương C. Triệu Đà D. Triệu Việt Vương

-Câu 4:Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?

A. 18 B. 16 C. 20 D. 19

-Câu 5:Bài học lớn nhất sau thất bại của An Dương Vương chống quân xâm lược Triệu Đà là:

A. Phải cảnh giác với quân thù

B. Phải có tướng giỏi;

C. Phải có lòng yêu nước;

D. Phải có vũ khí tốt.

Những câu tô đậm và in nghiêng là đáp án nha! Nguyễn Ngọc Khánh Chi

8 tháng 6 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{5}+\left(-\frac{1}{7}\right)=\frac{2}{5}-\frac{1}{7}=\frac{9}{35}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{35}.3=\frac{27}{35}\)

8 tháng 6 2016

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{5}+\left(-\frac{1}{7}\right)\)

\(\frac{x}{3}=\frac{2}{5}-\frac{1}{7}\)

\(\frac{x}{3}=\frac{9}{35}\)

\(\frac{x}{1}=\frac{3}{35}\)

\(\frac{x}{35}=\frac{3}{35}\)

→ x = 3

 

 

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu? A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội) B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội) C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội) D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội) Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì? A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán. B. Không theo phong tục, tập quán của người...
Đọc tiếp

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ.
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta.
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức.








5
19 tháng 4 2017

câu 1 : A câu 2 : A câu 3:

câu 4 : B câu 5 : A câu 6: D

câu 7 : D câu 8 : B câu 9 : D

câu 10 : D câu 11 : 1.đ ; 2. đ ; 3.s ; 4đ ; 5s

30 tháng 11 2017

Câu 1: Cuộc khởi nghia Hai Bà Trưng bùng nổ vào thời gian nào? Tại đâu?
A. Mùa xuân năm 40, tại Mê Linh (Hà Nội)
B. Mùa xuân năm 40, tại Hát Môn (Hà Nội)
C. Mùa xuân năm 41, tại Mê Linh (Hà Nội)
D. Mùa xuân năm 41, tại Hát Môn (Hà Nội)
Câu 2: Trước âm mưu "đồng hóa" của nhà Hán nhân dân ta đã làm gì?
A. Theo phong tục, tập quán của nhà Hán.
B. Không theo phong tục, tập quán của người Hán.
C. Kiên trì đấu tranh bảo vệ tiếng nói của dân tộc đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa Trung Quốc.
D. Chỉ học theo chữ Hán.
Câu 3: Nhà Hán thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương đối với nước ta nhằm mục đích:
A. Hạn chế sự phát triển các hoạt động buôn bán trong đất nước ta.
B. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta, làm cho nền kinh tế nước ta phải lệ thuộc vào nhà Hán.
C. Ngăn cản hàng hóa nước ngoài nhập vào nước ta.
D. Thực hiện chính sách tăng thuế xuất nhập khẩu.
Câu 4: Sau khi giành độc lập Khu Liên xưng vua đặt tên nước là:
A. Lâm Ấp
B. Chăm-pa
C. Cao Miên
D. Chiêm Thành
Câu 5: Cuối thế kỉ IX, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy trong hoàn cảnh:
A. Nhà Đường suy yếu.
B. Nhà Đường đang thịnh.
C. Nhà Đường bắt đầu khủng hoảng.
D. Nhà Đường mới được thành lập.
Câu 6: Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì:
A. Đây là thời kỳ đất đai nước ta bị sát nhập vào Trung Quốc.
B. Đây là thời kỳ bùng nổ mạnh mẽ các cuộc đấu tranh của nhân dân ta để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
C. Đây là thời kỳ nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị, đô hộ.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 7: Vào năm 938 quân Nam Hán do tướng nào chỉ huy vào xâm lược nước ta:
A. Mã Viện
B. Lưu Hoằng Tháo
C. Cao Chính Bình
D. Kiều Công Tiễn
Câu 8: Nhà Hán chiếm và chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam vào:
A. Năm 179 TCN
B. Năm 111 TCN
C. Năm 34
D. Năm 40
Câu 9: Dựa vào đâu để nói nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển?
A. Nhân dân đắp đê phòng lũ lụt, làm thủy lợi, biết trồng hai vụ lúa một năm.
B. Việc cày bừa do trâu bò kéo đã phổ biến và sử dụng kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt.
C. Các loại cây trồng và vật nuôi phong phú.
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Từ tk I đến tk VI, chế độ cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nước ta có thay đổi cơ bản là:
A. Âu Lạc bị sát nhập vào Trung Quốc với tên gọi Giao Châu.
B. Cấp huyện do một viên huyện lệnh người Hán cai quản.
C. Tăng cường thực hiện đưa người Hán sang nước ta nhằm thực hiện chính sách "đồng hóa".
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
Câu 11: Ghi chữ Đ trước câu trả lời đúng và chữ S trước câu trả lời sai:
1. Nhân dân thường gọi Mai Hắc Đế là Vua Đen Đ
2. Nước Cham-pa đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam) Đ
3. Đầu năm 906, Vua Đường phong Ngô Quyền làm Tiết độ sứ. S
4. Mùa thu năm 930, quân Nam Hán đánh sang nước ta. Đ
5. Năm 937, Dương Đình Nghệ bị một viên tướng của Ngô Quyền giết chết để đoạt chức. S

27 tháng 8 2021

2a
3c
5b

27 tháng 8 2021

 a c d b

7 tháng 5 2016

Câu 3: Năm 40 nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

* Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

  1. Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị của nhà Hán nên nhân dân căm phẫn.
  2. Diến biến;
  • mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Tây ). Cuộc khởi nghĩa được các tướng lĩnh và nhân dân ủng hộ, chỉ trong thời gian ngắn nghĩa quân dã làm chủ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi Luy Lâu.
  • Thái thú Tô Định bỏ trốn, quân Hán bị đánh tan, cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi.

     3. Kết quả:

  • xóa ách áp bức tàn bạo của quân xâm lược Hán.
  • giành lại độc lập cho dân tộc.

     4. Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta.