K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

a, Dấu hiệu: điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A

Có 30 giá trị

b, Bảng tần số:

Giá trị (x) 7  8   9  10  
Tần số (n) 2  7 13   8N=30

c, \(\overline{N}=\dfrac{7.2+8.7+9.13+10.8}{30}=8,9\)

 

16 tháng 2 2022

a. Dấu hiệu ơ đây là điểm kiểm tra toán học kì 2 của mỗi học sinh lớp 7A. Có 30 giá trị của dấu hiệu

b. 

Giá trị ( x )  Tần số ( n)
10 8
913
87
72
  N = 30 

c. 

\(X=\dfrac{10.8+9.13+8.7+7.2}{30}=\dfrac{267}{30}=8,9\)

Vậy điểm trung bình điểm kiểm tra toán học kì 2 của lớp 7A là 8,9 điểm

 

Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:10910999899109101078108989981088979109a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?       b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?   d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán học kỳ 2 của học sinh lớp 7A được thống kê như sau:

10

9

10

9

9

9

8

9

9

10

9

10

10

7

8

10

8

9

8

9

9

8

10

8

8

9

7

9

10

9

a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?       

b/ Lập bảng tần số và rút ra nhận xét.

c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Tìm mốt của dấu hiệu?   

d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2 : Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)

 
 

 

 

 

a.  Dấu hiệu ở đây là gì?

b.  Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng

........................................................ Chương 4 – ĐƠN THỨC, ĐA THỨC

Bài 1: Cặp đơn thức nào sau đây đồng dạng:

 

a)     3 và

 

- 0,5

 

b)  2xy3 và 2 x3y         c) 5xy2 và 7y2x      d)

 

2xy2 z và

 

-0,7xyzy

 

Bài 2: Biểu thức nào là đơn thức :13x2 y + x; 3 - 2x;

 

- 5x; 3( x + y ); 3xy2 ;

 

 2x ; 7

y

 

Bài 3: Thu gọn đơn thức , xác định phần hệ số và phần biến. Tìm bậc đơn thức?

a)   ( -2xy2 )3.(-3xy)             b)  (-3xy2)2. 1 xy            c) (-2x).(-0.5xyz)

9

Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức

a)  2x – 4         b)  4x + 3    c) x2 – 2x              d)  2x2 – 18          e*) x2 + 1

 

Bài 5: Cho đa thức M(x) = 5x3 – x2 + 4x + 2x2 - 5x3 + 4

a)     Thu gọn, sắp xếp giảm dần theo biến, tìm bậc của đa thức thu được.

b)    Tính giá trị của đa thức M(x) tại x= 5; x= -2;  x= -4

 

Bài 6: Cho hai đa thức A(x)= x3+3x2- 4x+5;      B(x) = x3-2x2+x+3

a)  Tính :  A(1);  A(-2) ; B (-3)               b)  Tính A(x) - B(x)       c)   Tính A(x) + B(x)

Bài 7: Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức A = 2x2y – 3xy2 – x2y + 2xy2 –xy + 1 tại x = -2; y = 1

2

 

Bài 8:  Cho hai đa thức  P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2

và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a)     Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

b)  Tính M(x) = P(x) + Q(x) ;                  N(x) = P(x) – Q(x)

c)   Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm ( vô nghiệm)

Bài 9: Tìm đa thức M biết:

a) M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2

b) M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2

c) (9xy – 7x2y + 1) – M = (3 – 2x2y – 3xy)

Bài 10: Cho đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 – x2 – x3 + 2x2 – x4 + 1 – 3x3

a)  Thu gọn và sắp xếp đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b)   Tính M(–1) và M(1)

c)   *Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm

Bài 11: Cho các đa thức: f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 – 1

a)   Tính: f(x) – g(x) + h(x)

b)   Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0

Bài 12: Cho f(x) = (x – 4) – 3(x + 1). Tìm x sao cho f(x) = 4.

Bài 13: Cho các đa thức: A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 ;    B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 Tìm đa thức C biết:

a)  C =   A+ B                           b) C + B = A                                     c) B – C = A

Bài 14: Tìm hệ số m để đa thức mx 2 – 4x +5 có x = – 1 là một nghiệm

 

   Phần hình học

Bài 1: Cho tam giác ABC có   = 400 = 600. So sánh độ dài AB và BC.

Bài 2: Cho  ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 6cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài 3: Cho    ABC = ∆ DEF; viết tất cả các cặp cạnh, cặp góc bằng nhau của hai tam giác đã cho.

Bài 4:Cho tam giác DMN vuông tại D có DM = 6dm; MN = 10 dm. Tính DN.

Bài 5: Cho tam giác ABC với BC = 1cm, AC = 9cm . Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).

Bài 6: Cho tam giác ABC cân, biết AB = 5,2 cm; BC = 1,2 cm. Tính độ dài cạnh AC. (Không cần vẽ hình)

Bài 7: Cho tam giác ABC (hình5) có AH vuông góc với BC (H thuộc BC)

a)  Biết  , hãy so sánh HB và HC .

b)  Biết HB < HC, hãy so sánh

 

Bài 8: Cho ∆ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE.

a)  Chứng minh: ∆ ABE = ∆ ACD

b)   Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC. Bài 9: Cho tam giác DEF cân tại D có DE = DF = 17cm, EF = 16cm, đường trung tuyến DM. Chứng minh:

a)  ∆DEM = ∆DFM.

b)  Tính DM.

c)* Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF. Tính GD, GM.

Bài 10: Cho ∆DEM cân tại D có hai đường trung tuyến MA và EB cắt nhau tại C (A thuộc DE,

B thuộc DM). Chứng minh rằng

a)  ∆DEB = ∆DMA               b) *ME < 4AC

Bài 11: Cho ∆ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).

a)     Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH

b)    Gọi K là trung điểm AC, BK cắt AH tại G. Tính GH biết AH = 9cm.

Bài 12: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm.

a)  Chứng minh ΔABH = ΔACH.

b)  Tính độ dài đoạn thẳng AH.

c)   *Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại B, vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh:

a) ∆ABM = ∆ECM                  b) EC ⟘ BC         c)* AC > CE         d) *BE//AC

Bài 14: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC và CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB)

a)     Chứng minh BH = CK

b)     Gọi I là giao điểm của BH và CK. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?

c)      *Chứng minh I nằm trên tia phân giác của góc BAC

Bài 15: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của AB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh: a) AC = DB              b) *AC + BC > 2AM.

Bài 16: Cho   = 600, Ot là tia phân giác của góc xOy, lấy điểm C thuộc Ot ( C ≠ O)

 

Từ C kẻ CA vuông góc Ox ( A   Ox), kẻ CB vuông góc Oy ( B  Oy). Chứng minh rằng:

a) Tam giác OAB đều.                       b) OC là đường trung trực của AB.

Bài 17: Cho tam giác cân ABC cn tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∊ BC).

a)  Chứng minh HB = HC.

b)  Cho biết AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài AH.

c) *Kẻ HE vuông góc với AB (E ∊  AB), kẻ HF vuông góc với AC (F ∊AC). Chứng minh tam giác EFH là tam giác cân.

Bài 18: Cho tam giác ABC (AB <AC), có AD là tia phân giác của góc A (D∊BC). Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB.

a)  Chứng minh: BD = DE

b)  Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED. Chứng minh: ∆ ABC = ∆AEK và

c)   ∆AKC là tam giác gì? Vì sao?

d)  *Chứng minh: AD ⟘ KC.

Bài 19: Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. Chứng minh rằng:

a)   ∆ABE  ∆ADC

b)    BMC = 1200

Bài 20: Cho ∆ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K

a)  Chứng minh ∆BNC = ∆CMB

b)  Chứng minh ∆BKC cân tại K

c)   Chứng minh BC < 4.KM

 

2

Dài quá vậy 

Chia bớt đi 

11 tháng 5 2022

nó mang cả đề cương vô hay sao ý

9 tháng 3 2022

a, Dấu hiệu: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A

Số các giá trị: 30

b, Bảng tần số:

giá trị(x)123456

7

8910 
tần số(n)1212544

5

42N=30

c, Tổng các tích x.n là:

1.1+2.2+3.1+4.2+5.5+6.4+7.4+8.5+9.4+10.2

=1+4+3+8+25+24+28+40+36+20

=189

Số trung bình cộng là \(\overline{X}\)\(\dfrac{189}{30}\)=6,3

15 tháng 3 2022

a. Dấu hiệu là điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7 tại một trường THCS sau một năm học

   Mo = 8

b.N= \(\dfrac{0.1+2.5+5.2+6.6+7.9+10.8+9.4+10.3}{40}\)

      = 6,625

c. có 8 bạn điểm miệng dưới trung bình

    phần lớn điểm kiểm tra miệng của các bạn là 8 điểm

    có 7 bạn có điểm trung bình 9,10

 

20 tháng 4 2022

dấu hiệu là:điểm kiểm tra 15  phút môn Toán của học sinh lớp 7A

 

20 tháng 4 2022

a.-dấu hiệu điều tra là:  Điều tra về điểm kiểm tra 15  phút môn Toán của học sinh lớp 7A

-số các giá trị là: 40

-mốt là:8

9 tháng 2 2022

a.Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm bài kiểm tra học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A .

 

a: Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì của lớp 7A

Lớp 7A có 32 bạn

b: 

Điểm2345678910
Tần số1112410733

d: Trung bình cộng là;

\(\dfrac{2\cdot1+3\cdot1+4\cdot1+5\cdot2+6\cdot4+7\cdot10+8\cdot7+9\cdot3+10\cdot3}{32}\simeq7,06\)

Mốt của dấu hiệu là 7

18 tháng 4 2022

1)1,2A=1,2⋅1000=1200mA1,2A=1,2⋅1000=1200mA\

2)599A=599⋅1000=599000mA599A=599⋅1000=599000mA

3)0,001MA=0,001⋅1000=1A0,001MA=0,001⋅1000=1A

4)0,375A=0,375⋅1000=375mA

Bn bt lm ko z

28 tháng 8 2021

a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A

Giá trị: 2;3;4;5;6;7;8;9;10

b) Bảng tần số:

Giá trị 2345678910 
Tần số 321575322N=30

 

\(\overline{N}=\dfrac{2.3+3.2+4+5.5+6.7+7.5+8.3+9.2+10.2}{30}=6\)

c) \(M_0=6\)