Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đặt \(X=\overline{4a2b}\)
X chia hết cho 2;5 nên X chia hết cho 10
=>X có chữ số tận cùng là 0
=>b=0
=>\(X=\overline{4a20}\)
X chia hết cho 9
=>\(\left(4+a+2+0\right)⋮9\)
=>\(\left(a+6\right)⋮9\)
=>a=3
vậy: X=4320
Bài 2:
Đặt \(A=\overline{20a2b}\)
A chia hết cho 25 mà A có tận cùng là \(\overline{2b}\)
nên b=5
=>\(A=\overline{20a25}\)
A chia hết cho 9
=>\(2+0+a+2+5⋮9\)
=>\(a+9⋮9\)
=>\(a⋮9\)
=>\(a\in\left\{0;9\right\}\)
Bài 3:
Đặt \(B=\overline{3x57y}\)
B chia 5 dư 3 nên B có tận cùng là 3 hoặc 8(1)
B chia 2 dư 1 nên B có tận cùng là số lẻ (2)
Từ (1),(2) suy ra B có tận cùng là 3
=>y=3
=>\(B=\overline{3x573}\)
B chia hết cho 9
=>\(3+x+5+7+3⋮9\)
=>\(x+18⋮9\)
=>\(x\in\left\{0;9\right\}\)
Bài 5:
Số phần vở cho mỗi học sinh tiên tiến là 1 phần => 279 học sinh tiến tiến nhận 279 phần vở
Số phần vở cho mỗi học sinh giỏi là 2 phần (gấp đôi học sinh tiên tiến) => 432 học sinh giỏi nhận được 864 phần vở
Tổng số phần bằng nhau:
279 + 864 = 1143 (phần vở)
Ta có: 2996: 1143 = 2 (dư 710)
Vậy cô văn thư tính nhẩm số vở phải mua chưa đúng
Bài 4:
M chia 2 dư 1
=>y chia 2 dư 1
mà 0<=y<=9
nên \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\left(9\right)\)
M chia 5 dư 3
=>y chia 5 dư 3
mà 0<=y<=9
nên \(y\in\left\{3;8\right\}\left(10\right)\)
Từ (9) và (10) suy ra y=3
=>\(M=\overline{6x523}\)
M chia hết cho 9
=>\(6+x+5+2+3⋮9\)
=>\(x+16⋮9\)
mà 0<=x<=9
nên x=2
Vậy: Số cần tìm là M=62523
Bài 1:
a: \(\overline{735x}⋮2\)
=>\(x⋮2\)
=>\(x\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\left(1\right)\)
\(\overline{735x}\) chia 5 dư 3
=>x chia 5 dư 3
=>\(x\in\left\{3;8\right\}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra x=8
b: \(\overline{735x}\) chia 2 dư 1
=>x lẻ
mà 0<=x<=9
nên \(x\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\left(3\right)\)
\(\overline{735x}\) chia 5 dư 4
=>x chia 5 dư 4
mà 0<=x<=9
nên \(x\in\left\{4;9\right\}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra x=9
Bài 2:
Đặt \(A=\overline{4x73y}\)
A chia cho 2 du1
=>y lẻ
mà 0<=y<=9
nên \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\left(5\right)\)
A chia 5 dư 1
=>y chia 5 dư 1
mà 0<=y<=9
nên \(y\in\left\{1;6\right\}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra y=1
=>\(A=\overline{4x731}\)
A chia hết cho 9
=>4+x+7+3+1 chia hết cho 9
=>x+14 chia hết cho 9
mà 0<=x<=9
nên x=4
Vậy: Số cần tìm là 44731
Bài 3:
Đặt \(B=\overline{4x73y}\)
B chia 2 dư 1
=>y chia 2 dư 1
mà 0<=y<=9
nên \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\)(7)
B chia 5 dư 3
=>y chia 5 dư 3
mà 0<=y<=9
nên \(y\in\left\{3;8\right\}\left(8\right)\)
Từ (7) và (8) suy ra y=3
=>\(B=\overline{4x733}\)
B chia 9 dư 4
=>4+x+7+3+3 chia 9 dư 4
=>x+13 chia hết cho 9
mà 0<=x<=9
nên x=5
Vậy: Số cần tìm là 45733
1. Để \(\overline{1996ab}\)chia hết cho cả 2 và 5 thì b=0
Thay b=0, ta được \(\overline{1996a0}⋮9\)thì 1+9+9+6+a+0\(⋮\)9
25\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)a=2
Vậy a=2 và b=0.
2. Đề \(\overline{m340n}⋮5\)thì n\(\in\){0;5}
Với n=5 thì m+3+4+0+5=m+12\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)m=6
Với n=0 thì m+3+4+0+0=m+7\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)m=2
Vậy m=6 và n=5 hoặc m=2 và n=0.
Để \(\overline{2007ab}\)chia hết cho cả 2 và 5 thì b=0
Thay b=0, ta được \(\overline{2007a0}⋮9\)thì 2+0+0+7+a+0=a+9\(⋮\)9
\(\Rightarrow\)a=0
Vậy a=0 và b=0
Lưu ý : dấu \(⋮\)là chia hết cho
y phải là 4 vì 4 chia 5 dư 4 và chia hết cho 2
ta có: 5+1+4= 10
vậy x=5
ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.
Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.
Bài 5:
Vì số bút chì khi đem chia 5 hoặc 3 thì vừa hết số bút chì sẽ vừa chia hết cho 5; vừa chia hết cho 3
=>Số bút chì sẽ chia hết cho 15
mà số bút chì có nhiều hơn 20 chiếc và ít hơn 35 chiếc
nên số bút chì là 30 chiếc