K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

`17/20 = 119/140`

`11/14=110/140`

`=> 119/140 > 110/140`

`=> 17/20 > 11/14`

\(\dfrac{17}{20}=\dfrac{17\cdot14}{20\cdot14}=\dfrac{238}{280}\)

\(\dfrac{11}{14}=\dfrac{11\cdot20}{14\cdot20}=\dfrac{220}{280}\)

mà 238>220

nên \(\dfrac{17}{20}>\dfrac{11}{14}\)

28 tháng 2 2018

Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\\ \dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\\ ..........\\ \dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

22 tháng 3 2023

4 mũ 15+1/4 mũ 17 +1= 1/16+1

4 mũ 12+1/ 4 mũ 14+1= 1/16+1

suy ra 1/17=1/17

suy ra A=B

nhớ tích cho tớ nhé

 

\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\)

Vì 7>6 nên \(\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{17}\)

10 tháng 1 2022

\(\dfrac{-7}{-17}=\dfrac{7}{17}\)

\(\dfrac{6}{17}\) giữ nguyên 

Vì \(7>6\)

\(\Rightarrow\dfrac{-7}{-17}>\dfrac{6}{11}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

a)

Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên

\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)

Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).

b)

Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên

\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)

Vì \( - 3 >  - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Do \(\dfrac{{ - 11}}{8} < 0\) và \(\dfrac{1}{{24}} > 0\) nên \(\dfrac{{ - 11}}{8} < \dfrac{1}{{24}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 10 2023

Quy tắc:

Trong hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

So sánh:

Ta có 7 < 9 nên \(\dfrac{7}{{11}} < \dfrac{9}{{11}}\).