K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2017

1> cho Ba(OH)2 vào 3 chất trên nếu tạo kt trắng ==> Na2SO4

pt: Ba(OH)2+Na2SO4--> BaSO4+ 2NaOH

còn lại NaCL và NaNO3 cho td vs AgNO3 nếu tạo kt trắng => NaCl

pt: NaCl+AgNO3->AgCL( kt) + NaNO3

còn lại là NaNO3

9 tháng 6 2017

Bài 1 :

- Trích các mẫu thử từ các dung dịch trên , đánh số thứ tự cho các lọ mất nhãn tương ứng với các mẫu thử đó .

- Cho các mẫu thử vào ba cốc đựng dung dịch BaCl2 .Mẫu nào có kết tủa trắng là Na2SO4 còn lại là hai dung dịch NaCl ,NaNO3 .

PTHH : \(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\)

- Lấy tiếp hai mẫu thử của hai dung dịch còn lại vào hai cốc đựng dung dịch AgNO3 .Mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa trắng là NaCl.

\(NaCl+AgNO_3-->NaNO_3+AgCl\downarrow\left(trắng\right)\)

- Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

10 tháng 6 2017

Bài 1 :

PTHH :

\(Na_2CO_3+BaCl_2-->BaCO_3\downarrow+2NaCl\left(1\right)\)

\(Na_2SO_4+BaCl_2-->BaSO_4\downarrow+2NaCl\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => kết tủa thu được là \(BaCO_3;BaSO_4\)

Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư ta có phương trình :

\(BaCO_3+2HCl-->BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(\rightarrow\) Khí sinh ra là CO\(_2\) .Chất rắn Y không bị hoà tan là \(BaSO_4\)

\(\left(1\right)->n_{Na_2SO_3}=n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)->n_{Na_2SO_4}=24,8-10,6=14,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Na_2SO_4}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)

\(\left(2\right)->n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(->m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

\(->m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)->b=23,3\)

\(->a=19,7+b=19,7+23,3=43\)

Vậy ........................

10 tháng 6 2017

Chỉ dùng CO2 và nước có thể phân biệt từng chất trong 5 chất trên :

Thuốc thử NaCl \(Na_2CO_3\) \(Na_2SO_4\) \(BaCO_3\) \(BaSO_4\)
\(H_2O\) tan tan tan không tan không tan
\(CO_2\)dư ( lần 1) \(\downarrow\)tan ( dung dịch 1 ) \(\downarrow\) không tan
Dung dịch 1 không có hiện tượng \(\downarrow\) (trắng ) \(\downarrow\) ( trắng )
\(CO_2\)dư ( lần 2 ) \(\downarrow\) tan \(\downarrow\) không tan

PTHH :

( lần 1 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->BaHCO_3\left(dd1\right)\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3-->BaCO_3\downarrow+2NaHCO_3\)

\(Ba\left(HCO_3\right)_2+Na_2SO_4-->BaSO_4\downarrow+2NaHCO_3\)

( lần 2 ) \(CO_2+H_2O+BaCO_3-->Ba\left(HCO_3\right)_2\)

6 tháng 10 2017

D)

Cho Ca(OH)2 dư tạo ra kết tủa, lọc kết tủa loại bỏ kết tủa chỉ còn lại khí CO

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

SO2 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + H2O

24 tháng 10 2017

Theo đề bài ta có : nCaCO3 = \(\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(CaCO3+2HCl->CaCl2+CO2\uparrow+H2O\)

0,1mol..............................................0,1mol

a) Thể tích khí CO2 thu được là :

\(VCO2\left(\text{đ}ktc\right)=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Theo đề bài ta có : \(nNaOH=\dfrac{50.40}{40.100}=0,5\left(mol\right)\)

Ta xét tỉ lệ :

\(T=\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{0,5}{0,1}=5>2\)

Ta có T > 2 => Sau pư thu được muối trung hòa

PTHH :

\(CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O\)

0,1mol.....0,2mol...............0,1mol

=> mNa2CO3 = 0,1.106=10,6(g)

Vậy...

19 tháng 12 2023

mNH3 = 3400 (kg)

\(\Rightarrow n_{NH_3}=\dfrac{3400}{17}=200\left(kmol\right)\)

PT: \(CO_2+2NH_3\rightarrow CO\left(NH_2\right)_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO\left(NH_2\right)_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{NH_3}=100\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO\left(NH_2\right)_2\left(LT\right)}=100.60=6000\left(kg\right)\)

Mà: H = 97%

\(\Rightarrow m_{CO\left(NH_2\right)_2\left(TT\right)}=6000.97\%=5820\left(kg\right)\) = 5,82 (tấn)

Đáp án: C

20 tháng 2 2018

điều chế phân đạm ure,cho khí amoniac tác dụng với khí cacbonic,2NH3 + CO2 = CO(NH)2 + H2O,Để sản xuất được 6 tấn ure,Bao nhiêu tấn NH3 và CO2,Bao nhiêu cm3 khí NH3 và CO2,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

20 tháng 2 2018

Trong công nghiệp,người ta điều chế phân đạm urê,bằng cách cho khí amoniac NH3,tác dụng với khí cacbon đioxit CO2,ở nhiệt độ 180 - 200C,Hóa học Lớp 9,bài tập Hóa học Lớp 9,giải bài tập Hóa học Lớp 9,Hóa học,Lớp 9

9 tháng 8 2019

2 NH 3  +  CO 2    CO NH 2 2  +  H 2 O

n ure  = m/M = 6000000/60 = 100000 mol

n N H 3  = 100000x2/1 = 200000

V NH 3  = n.22,4 = 200000x22,4= 4480000 = 4480 ( m 3 )

n CO 2  = 100000 mol

V C O 2  = 100000 x 22,4 = 2240000l = 2240 ( m 3 )