K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

bài 1:- trích mãu thử các dd rồi thử bằng pp ( pp tức là phenolphtalein nhé)

+dd NaOH làm pp thành màu hồng.

+3dd còn lại ko làm pp đổi màu

-cho 3dd còn lại vào dd NaOH lúc nãy đang còn màu hồng

+ dd làm màu hồng của pp trong NaOH nhạt và biến mất=> dd H2S04 do có pư trung hòa tức là pư giữa ax và bz ( tự viết nhé 0

+ 2 dd còn lại ko ht là BaCL2 và NaCl

-Cho H2SO4vừa nhận biết dc vào 2 dd còn lại

+ Có kết tủa trắng => đó là dd BaCl2 ( pt tự viết nhé)

+ko ht là dd NaCl

bài 2: bạn kẻ bảng ra cho lần lượt các chất td vs nhau là dc ý mà, bạn tự làm đi.

bài 3:

nhân biết axit bằng quỳ tím --> quỳ tím chuyển đỏ
nhận biết C6H12O6 bằng Cu(OH)2 ( kết tủa bị hoà tan)
nhận biết C2H5OH bằng Na ( có khí không màu bay ra) ( hay ai bạo miệng thì cho vào miệng nhắm thử thấy có mùi vị giống cái vẫn hay nhậu thì đúng rồi :D)
còn lại là

bài4: mình làm chưa ra :D

Bài 5 :

nhận biết Co2: cho hỗ hợp qua dd CaCO3=> có kết tủa trắng

Nb CO: cho hỗn hợp qua bột CuO đun nóng, bột CuO đen thành đỏ chứng tỏ có Co
Nb Cl2: Cho hỗn hợp qua giấy quỳ tím ẩm=> hóa đỏ chứng tỏ có Cl2

Chúc bạn học tốt :)))

24 tháng 9 2019

4.

Quỳ tím:
-NaCl: quỳ tím không đổi màu
-hcl: quỳ tím hóa đỏ
-Ba(Oh)2: quỳ tím hóa xanh
-Na2CO3: quỳ tím không đổi màu
Dùng AgNO3 để tìm dd chứa NaCl và Na2CO3 nhờ kết tủa trắng.
-Kết tủa trắng: AgCl =>NaCl
pthh: NaCl+ AgNO3 -> AgCl +NaNO3
- ko có hiện tượng gì => Na2CO3
24 tháng 9 2019

bạn nào giúp mik giải những bài nay nhé

thank bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra

 

Bài tập 1: Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2. Bài tập 2: Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na2CO3 và BaCl2 . Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím. Hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Chỉ được dùng thêm một chất thử là kim loại , hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch : Na2SO4 , HCl , Na2CO3 và Ba(NO3)2.

Bài tập 2: Không dùng hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch : HCl , Na2CO3 và BaCl2 .

Bài tập 3: Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng thêm thuốc thử là quì tím. Hãy nhận biết các dung dịch là Na2SO4 , K2CO3 , BaCl2 và HCl đựng trong các lọ mất nhãn.

Bài tập 4: Có một hỗn hợp gồm 3 khí Cl2 , CO CO2 . bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh sự có mặt của 3 chất khí trên trong hỗn hợp.

Bài tập 5: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : HCl , NaCl , NaOH và phenol phtalein .
Bài tập 6: Chỉ dùng thêm dung dịch HCl , hãy nêu cách nhận ra từng chất rắn sau đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3 , NaCl , BaSO4 và CaCO3 .
Bài tập 7: Không dùng thêm thuốc thử nào khác hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau HCl , NaCl , Na2CO3và MgCl2.

Bài tập 8: Chỉ dùng thêm một chất thử duy nhất (tự chọn) hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : Na2CO3, Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2 .
Bài tập 9: Chỉ dùng thêm quì tím , hãy nhận biết 4 dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau : NaOH , Ba(OH)2 , KCl và K2SO4



3
28 tháng 7 2018

1.

Trích các mẫu thử

Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:

+HCl có khí bay lên

+Còn lại ko có hiện tượng

Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:

+Na2CO3 có khí bay lên

+Còn lại ko PƯ

Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:

+Ba(NO3)2 kết tủa

+Na2SO4 ko PƯ

28 tháng 7 2018

2.

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:

Na2CO3 HCl BaCl2
Na2Co3 - \(\uparrow\) \(\downarrow\)
HCl \(\uparrow\) - -
BaCl2 \(\downarrow\) - -

1 kết tủa 1 khí là Na2CO3

1 kết tủa là baCl2

1 khí là HCl

a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho vào mỗi ống nghiệm chứa một chất 2-3 giọt nước, lắc nhẹ. Sau đó dùng quỳ tím thử:

+) Qùy tím không đổi màu => dd NaCl => Nhận biết chất rắn ban đầu là NaCl.

+) Qùy tím hóa xanh => 2 dd của 2 chất còn lại.

- Cho vào 2 dd chưa có 2 chất chưa nhận biết được vài giọt dd H2SO4 , quan sát:

+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu là Ba(OH)2

+) Không có kết tủa trắng => dd ban đầu là dd NaOH => Chất rắn là NaOH.

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4(trắng) + 2 H2O

2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O

b) 3 chất rắn Cu(OH)2;Ba(OH)2;Na2CO3

------------

- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.

- Cho nước vào từng mẫu thử, quan sát:

+) Mẫu thử không tan => Ban đầu là Cu(OH)2

+) Mẫu thử tan hết, tạo thành dd => 2 chất còn lại

- Cho vài giọt dd H2SO4 vào 2 dd chưa nhận biết dc, quan sát:

+) Có kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => dd ban đầu là dd Ba(OH)2 => Chất rắn ban đầu Ba(OH)2

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (trắng) + 2 H2O

+) Có khí không màu bay ra => Đó là khí CO2 => dd trc đó là dd Na2CO3 => Chất rắn ban đầu là Na2CO3

PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2

5 tháng 11 2016

+ Cho A tác dụng với dd NaOH dư:

Chất rắn A1: Fe3O4, Fe; dd B1: NaAlO2 và NaOH dư; khí C1: H2

+ Cho khí C1 tác dụng với A1

Fe3O4 + 2H2 ---> 3Fe + 4H2O.

Chất rắn A2: Fe, Al, Al2O3

+ Cho A2 tác dụng H2SO4 đặc nguội.

Al2O3+ 3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2O

Dd B2: Al2(SO4)3

+ Cho B2 tác dụng với dd BaCl2

Al2(SO4)3+ 3BaCl2--->2AlCl3+3BaSO4

B3: BaSO4

Xác định được các chất: A1, A2, B1, B2, B3, C1

5 tháng 11 2016

mik sót mất pthh đầu

2Al+2NaOh+H2O--->2NaAlO2+H2O

Al2O3+NaOh------->2NaAlO2+H2O

19 tháng 1 2018

1)

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH

NaOH + HCl → NaCl + H2O

- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau

+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2

+ Chất còn lại là NaCl

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

- Cho H2SO4 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3

20 tháng 1 2018

Câu 1:

a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.

Câu 2:

Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:

- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4

- Không tan: BaCO3 và BaSO4

Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.

Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3

Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.

8 tháng 8 2017

a, Cho phenol vào ba chất

- Chất nào làm phenol chuyển thành màu hồng là NaOH

- Sau khi nhận biết được NaOH ta đem NaOH đổ vào hai chất còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2NaOH 2H2O + Na2SO4

- Còn lại là NaCl

8 tháng 8 2017

- Trích lần lượt các chất ra ống thử

- Cho phenol vào từng ống thử ống nào làm phenol chuyển hồng là KOH

- Sau khi tìm được KOH ta cho KOH vào các mẫu thử còn lại chất nào xảy ra phản ứng là H2SO4

H2SO4 + 2KOH 2H2O + K2SO4

- Sau khi tìm được H2SO4 ta cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại chất nào tạo ra kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4

- Còn chỉ xảy ra phản ứng mà không có hiện tượng đặc biệt là K2SO4

H2SO4 + K2SO4 2KHSO4

- Còn lại là Mg(NO3)2

Bài 1: Có 4 lọ chứa 4 chất lỏng: FeCl2, FeCl3, CuSO4, và NH4OH bị mất nhãn. Bằng biện pháp hóa học phân biệt các chất đó mà chỉ được dùng 1 thuốc thử duy nhất. Bài 2: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, và ZnCl2. Bài 3: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị mất nhãn chứa cá dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1:

Có 4 lọ chứa 4 chất lỏng: FeCl2, FeCl3, CuSO4, và NH4OH bị mất nhãn. Bằng biện pháp hóa học phân biệt các chất đó mà chỉ được dùng 1 thuốc thử duy nhất.

Bài 2:

Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung dịch: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, và ZnCl2.

Bài 3:

Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 3 ống nghiệm bị mất nhãn chứa cá dung dịch sau: HCl, K­2CO3, và Ba(NO3)2.

Bài 4:

Có 8 oxit ở dạng bột gồm: Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO, CaC2. Bằng những phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó.

Bài 5:

Ba dung dịch muối Na2SO3, NaHSO3, Na2SO4 có thể được phân biệt bằng những phản ứng hóa học nào?

Bài 6:

Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác:

A, CaCl2, HCl, Na2CO3, KCl.

B, NaOH, FeCl2, HCl, NaCl.

C, AgNO3, CuCl2, NaNO3, HBr.

D, NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl.

E, HCl, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4.

F, Na2CO3, H2O, HCl, NaCl.

Bài 7:

Trong 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa: AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết chất trong lọ B tạo khí với chất trong lọ C nhưng không phản ứng với chất trong lọ D. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích?

2
16 tháng 7 2017

Câu 1:

Lần lượt cho tác dụng với NaOH

+Nếu sau PƯ tạo ra kết tủa trắng xanh thì đó là FeCl2

FeCl2 + 2NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2 +2NaCl

+Nesu sau PƯ tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl3

FeCl3 + 3NaOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3 +3NaCl

+Nếu sau PƯ ta ra kết tủa màu xanh lơ thì là CuSO4

CuSO4 + 2NaOH \(\rightarrow\)Na2SO4 + Cu(OH)2

+Còn NH4OH không phản ứng

16 tháng 7 2017

@@ cạn rồi ......mik làm tương tự 1 câu , mấy câu còn lại bạn tự làm nhé ....... đăng nhiều vầy ....@@

==========================

Câu 2 :

Cho các dung dịch tác dụng vơi nhau ta có bảng :

BaCl2 H2SO4 Na2CO3 ZnCl2
BaCl2 X X \(\downarrow\) trắng X
H2SO4 X X \(\uparrow\) khí ko màu ko h.t
Na2CO3 \(\downarrow\)trắng \(\uparrow\) khí ko màu X \(\downarrow\) trắng
ZnCl2 X ko h.t \(\downarrow\) trắng X

Từ bảng trên ta thấy :

- Dung dịch có 1 kết tủa trắng là : BaCl2 và ZnCl2 (nhóm 1)

- Dung dịch có 1 khí không màu thoát ra là H2SO4

- Dung dịch có 2 kết tủa trắng , 1 khí không màu thoát ra là : Na2SO3

-------

Lấy H2SO4 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1

+ Dung dịch tạo kết tủa trắng là BaCl2

H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4\(\downarrow\)

+ Dung dịch không có hiện tượng là ZnCl2

H2SO4 + ZnCl2 -> ZnSO4 + 2HCl

25 tháng 6 2018

a;

Trích các mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử ta dc:

+H2SO4;HCl làm qufy hóa đỏ (1)

+NaOH;Ba(OH)2 làm qufy hóa xanh (2)

+NaCl;BaCl2 ko làm quỳ đổi màu (3)

Cho từng dd trong 1 vào (2),(3) nhận ra:

+HCl ko có hiện tượng

+H2SO4 kết tủa

CHo H2SO4 vào từng dd ở (2):

+Ba(OH)2 có kết tủa

+NaOH ko hiện tượng

Tương tự cho H2SO4 vào (3)

+baCl2 kết tủa

+NaCl ko hiện tượng

25 tháng 6 2018

Kim loại:Ba

Cho Ba dư vào lần lượt 4 dd:

+AlCl3 kết tủa keo rồi tan

+FeSO4 có kết tủa để trong kk hóa nâu

+(NH4)2SO4 có kết tủa trắng và khí mùi khai

+NH4NO3 có khí mùi khai bay ra