Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình biểu diễn lực:
a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:
Hay
(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)
Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:
T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.
b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:
Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:
Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0
→ Q = Py = Pcos30o = 17 (N)
Vì mình lười vẽ nên tham khảo nhé!!!
\(\overrightarrow{T_y}\) và \(\overrightarrow{P}\) cân bằng nhau.
\(\Rightarrow T_y=P\Rightarrow Tcos45^o=m\cdot g\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{m\cdot g}{cos45^o}=\dfrac{2\cdot9,8}{cos45^o}=\dfrac{98\sqrt{2}}{5}N\)
\(\overrightarrow{T_x},\overrightarrow{N}\) cân bằng nhau.
\(\Rightarrow T_x=N\Rightarrow Tsin45^o=N\)
\(\Rightarrow N=\dfrac{98\sqrt{2}}{5}\cdot sin45^o=19,6N\)
Đáp án A
Các lực đồng quy tác dụng lên vật m trên hình.
Điều kiện cân bằng của m: P → + Q → + T → = 0 → (*)
Chiếu (*) lên các trục
Ox: Psina - T = 0 (1)
Oy: Q - Pcosa = 0 (2)
Lực căng T của sợi dây: T = Psina = mgsin30o = 2.10.1/2 = 10N.
Chọn đáp án A
Các lực tác dụng lên vật là lực căng của dây treo, trọng lực và phản lực , được biểu diễn như hình vẽ.
Trong đó, lực căng được phân tích thành hai lực thành phần là . Để vật đứng cân bằng thì hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng 0. Có nghĩa là:
Vậy:
Bài 1:
Vẽ hình và chọn trục Oxy
a.Có:
Ox: P.sin30=T
=> T=24,5N
b.
Có:
Oy: N=P.cos30=\(\dfrac{49\sqrt{3}}{2}\)N
vẽ hộ mk với mk k biết chon trục