K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Một lượng dung dịch Axit clohidric cho vào cốc 1, đưa cốc 1 lên bàn cân cùng
với 1 viên kẽm (viên kẽm để ngoài cốc). Điều chỉnh cân thăng bằng.
Sau đó cho viên kẽm vào cốc , hỏi cân có còn ở vị trí cân bằng không, tại sao? Biết
rằng kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo kẽm clorua và khí hidro.
Bài 2: Hãy giải thích vì sao:
a) Khi nung miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng tăng lên.
Đồng + Khí oxi  Đồng oxit
b) Khi nhiệt phân canxicacbonat thấy khối lượng giảm đi.
Canxicacbonat  Canxi oxit + khí cacbonic.
Bài 3: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 g muối Kali clorat thu được 9,6 g khí oxi và
muối kali clorua.
a) Viết pt chữ?
b) Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 4: Một thanh Magie nặng 240 g để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo
thành Magie oxit . Đem cân thanh Magie này thì nặng 272 g.
a) Viết pt chữ.
b) Tính khối lượng khí oxi tham gia?
Bài 5: Cho 2,4 g magie tác dụng với 7,3 g axit clohidric thu được 9,5 g muối magie
clorua và khí hidro.
a) Viết pt chữ.
b) Tính khối lượng khí hidro?

Bài 6: Người ta cho 10 g CaCO3 tác dụng với 7,3 g HCl sau phản ứng thu được 11,1
g CaCl2 , 1,8 g H2O và khí CO
a) Lập phương trình hóa học?
b) Tính khối lượng cacbonic tạo thành.

0

a) PTHH : Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2 

nH2= 0,15(mol)

-> nZn= nZnCl2=nH2= 0,15(mol)

-> Số nguyên tử kẽm p.ứ: 6.1023 .0,15= 9.1022 (nguyên tử) 

b) mZnCl2= 136.0,15= 20,4(g)

c) H2+ 1/2 O2 -to-> H2O 

nH2= 0,15/2= 0,075(mol)

-> nH2O= nH2= 0,075(mol)

-> mH2O= 0,075.18= 1,35(g)

 

 

28 tháng 8 2021

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2             1           1

       0,2      0,4           0,2         0,2

a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{100}=14,6\)0/0

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2              1        1

      0,2         1              0,2

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{2}\)

           ⇒ Zn phản ứng hết , Hcl dư

          ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1-\left(0,2.2\right)=0,6\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,6.36,5=14,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 8 2021

a, Ta có: nZn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Ta có: nZn=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl => nHCl=0,1 mol

=> mHCl=0,1.36,5=3,65 g

=> a%=\(\dfrac{3,65.100}{100}\)=3,65%

b, Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol

=> VH2=0,2.22,4=4,48 l

=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g

c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

Ta có: nHCl=\(\dfrac{36.5}{36.5}\)=1 mol

Ta có: \(\dfrac{n_{HCl}}{n_{Zn}}=\dfrac{1}{0,2}\) => HCl dư tính theo Zn

Ta có: nZn=nZnCl2 = nH2= 0,2 mol

=> VH2=0,2.22,4=4,48 l

=> mZnCl2=0,2.136=27,2 g

 

 

13 tháng 4 2022

nZn = 13 / 65 = 0,2 (mol)

Zn + 2HCl  --- > ZnCl2 + H2 

0,2      0,4          0,2          0,2

mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 (g)

VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)

13 tháng 4 2022

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl+H_2\uparrow\)

               \(1\)    :    \(2\)     :     \(1\)    :    \(1\)    \(\left(mol\right)\)

              \(0,2\)       \(0,4\)       \(0,2\)       \(0,2\)   \(\left(mol\right)\)

\(b,m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(c,V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

25 tháng 12 2021

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) Theo ĐLBTKL: mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2

=> mH2 = 5,2 + 5,84 - 10,88 = 0,16 (g)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08\left(mol\right)\)

=> VH2 = 0,08.22,4 = 1,792(l)

14 tháng 3 2022

nMg = 3,6 : 24 = 0,15 (mol) 
pthh : Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 
           0,15-----------> 0,15 --->0,15 (mol) 
mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (mol) 
VH2 (đkc)= 0,15. 24,79 = 3,718(l) 
 

14 tháng 3 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,15      0,3         0,15       0,15

\(m_{MgCl_2}=0,15\cdot95=14,25g\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)

 Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng muối kẽm clorua?c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?Bài 4: Cho 4,8g magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđroa) Viết phương...
Đọc tiếp

 Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng muối kẽm clorua?

c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?

Bài 4: Cho 4,8g magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđro

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính khối lượng muối magie clorua?

c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?

Bài 5: Đun nóng hoàn toàn 1 lượng Kali Clorat ( KClOthu được KCl và 6,72l khí (đktc)

a) Viết PTHH 

b) Tính số mol và khối lượng KClOtham gia phản ứng

c) Đốt cháy photpho trong khí oxi sinh ra từ phản ứng trên. Tính khối lượng P2O5 thu được

3
8 tháng 3 2022

Bài 3 :

a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

           0,2                      0,2       0,2

b. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)  

c. PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O

                           0,2                   0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

8 tháng 3 2022

Bài 4 :

a. \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Mg + 2HCl -> MgCl+ H2

            0,2                 0,2          0,2

b. \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c.  PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O

                           0,2                   0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)