Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) B = 14,61 - 7,15 + 3,2
Cách 1: B ≈ 15 - 7 + 3 = 11
Cách 2: B = 14,61 - 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11
Hai kết quả tìm được theo hai cách bằng nhau.
b) C =7,56 . 5,173
Cách 1: C ≈ 8 . 5 = 40
Cách 2: C = 7,56 . 5,173 = 39,10788 ≈ 39
Kết quả cách 1 lớn hơn kết quả cách 2.
c) D=73,95 : 14,2
Cách 1: D ≈ 74 : 14 = 5,2857 ≈ 5
Cách 2: D = 73,95 : 14,2 = 5,207746 ≈ 5
Hai kết quả tìm được theo 2 cách bằng nhau.
d) E = 21,73.0,8157,321,73.0,8157,3
Cách 1: E≈22.17,3≈3E≈22.17,3≈3
Cách 2: E=21,73.0,8157,3=17,709957,3=2,42620≈2E=21,73.0,8157,3=17,709957,3=2,42620≈2
Kết quả cách 1 lớn hơn kết quả cách 2.
Nhận xét: Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau, nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn, cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn.
a) B = 14,61 - 7,15 + 3,2.
Cách 1: B ≈ 15 - 7 + 3 = 11.
Cách 2: B = 14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11.
Hai kết quả tìm được theo hai cách bằng nhau.
b) C = 7,56 . 5,173.
Cách 1: C ≈ 8.5 = 40.
Cách 2: C = 7,56. 5,173 = 39,10788 ≈ 39.
Kết quả cách 1 lớn hơn cách 2.
c) D = 73,95 : 14,2.
Cách 1: D ≈ 74 : 14 ≈ 5,2857 ≈ 5.
Cách 2: D= 73,95 : 14,2 = 5,207746 ≈ 5.
Hai kết quả tìm được theo 2 cách bằng nhau.
Nhận xét : Hai cách làm cho ta hai kết quả xấp xỉ nhau nhưng cách 2 cho ta kết quả với độ chính xác cao hơn , cách 1 lại có thể tính nhẩm dễ dàng hơn.
d)
Kết quả cách 1 lớn hơn cách 2
tick mik ban
1) Theo định nghĩa về căn bậc 2 số học thì đáp án là \(\sqrt{5^2}; \sqrt{(-5)^2}\)
2) Tập $Q$ là tập những số thực biểu diễn được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) (a,b tự nhiên, $b$ khác $0$), tập $I$ là tập những số thực không biểu diễn được dạng như trên.
\(0,15=\frac{3}{20}\in\mathbb{Q}\) , A sai.
$\sqrt{2}$ là một số vô tỉ (tính chất quen thuộc), B sai.
$C$ hiển nhiên đúng, theo định nghĩa.
Do đó áp án đúng là C.
3)
a) \(-\sqrt{x}=(-7)^2=49\)
\(\Rightarrow \sqrt{x}=-49\) (vô lý, vì căn bậc 2 số học của một số là một số không âm , trong khi đó $-49$ âm)
Do đó pt vô nghiệm.
b) \(\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=-2<0\)
Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm
Vậy pt vô nghiệm.
c) \(5\sqrt{x+1}+2=0\Rightarrow \sqrt{x+1}=\frac{-2}{5}<0\)
Điều trên hoàn toàn vô lý do căn bậc 2 số học là một số không âm
Vậy pt vô nghiệm.
d) \(\sqrt{2x-1}=29\Rightarrow 2x-1=29^2=841\Rightarrow x=\frac{841+1}{2}=421\)
e)\(x^2=0\Rightarrow x=\pm \sqrt{0}=0\)
g) \((x-1)^2=1\frac{9}{16}=\frac{25}{16}\)
\(\Rightarrow x-1=\pm \sqrt{\frac{25}{16}}=\pm \frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{9}{4}\\ x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)
h) \(\sqrt{3-2x}=1\Rightarrow 3-2x=1^2=1\Rightarrow x=\frac{3-1}{2}=1\)
f) \(\sqrt{x}-x=0\Rightarrow \sqrt{x}=x\Rightarrow x=x^2\)
\(\Rightarrow x(1-x)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=1\end{matrix}\right.\)
a) 1,(3) = 10+(3-1)/9 =12/9 = 4/3
...................
b) chẳng hiu dau bai
c) = 5 ; =7 ; = 10
Bài 1 :
\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)
Vậy \(A< B\)
\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2 :
\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\sqrt{x}-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(9\) | \(1\) | \(25\) | \(\varnothing\) | \(121\) | \(\varnothing\) |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)
Mấy câu còn lại tương tự
Chúc bạn học tốt ~
a) \(7-\sqrt{x}=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=7\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{7}\right)^2\)
b) \(5\sqrt{x}+1=40\)
\(\Rightarrow5\sqrt{x}=39\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=7,8\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{7,8}\right)^2\)
c) \(\dfrac{5}{12}\sqrt{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{12}\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=1,2\)
\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{1,2}\right)^2\)
d) \(4x^2-1=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\Rightarrow x=0,5\\2x+1=0\Rightarrow x=-0,5\end{matrix}\right.\)
e) \(\sqrt{x+1}-2=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x+1}=2\)
\(\Rightarrow x+1=1,414\)
\(\Rightarrow x=0,414\)
f) \(2x^2+0,82=1\)
\(\Rightarrow2x^2=0,18\)
\(\Rightarrow x^2=0,09\)
\(\Rightarrow x=\pm0,3\)
g) Không có kết quả
Bài 1:
a) \(6,125\approx6,13\)
b) \(21,333\approx21,33\)
c) \(5,666\approx5,67\)
d) \(5,346\approx5,35\)
e) \(2,\left(321\right)=2,321321...\approx2,32\)
f) \(-4,63\left(3\right)=-4.6333...\approx-4,63\)
g) \(\dfrac{3}{7}=0,\left(428571\right)\approx0,43\)
Bài 2:
a) \(\sqrt{2}\approx1,414\)
b) \(\sqrt{2}\approx1,41\)
c) \(\sqrt{2}\approx1,4\)
Bài 1 :
a) \(6,125\sim6,1\)
b) \(21,333\sim21,3\)
c) \(5,666\sim5,7\)
d) \(5,346\sim5,3\)
e) \(2,\left(312\right)\sim2,3\)
f) \(-4,63\left(3\right)=-4,6\)
g) \(\dfrac{3}{7}\sim0,429\sim0,4\)