Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
Gọi công thức khí a là SxOy
ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol
ta có : % O=100-40=60
=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
bài 2 tương tự như bài 1:
gọi CTHH: SxOy
M(SxOy)= 2,76.29=80
ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)
=> x=1
y=3
=> CTHH: SO3
hóa trị của S=VI (vì của O là II)
2. Theo đề có: MA = 40.2 = 80
Gọi CTĐG của A là: \(S_xO_y\)
có: \(x:y=\dfrac{M_S}{\%_S}:\dfrac{M_O}{\%_O}=\dfrac{32}{40}:\dfrac{16}{60}=0,8:0,266=1:3\)
=> \(SO_3\)
có: \(\left(SO_3\right).n=80\)
80.n = 80
=> n = 1
Vậy CTHH của HC khí A là: \(SO_3\)
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
a, theo đề ta có:
MFexOy=160g/mol
=>ptk FexOy=160 đvC
Fex=160:(7+3).7=112đvC
=>x=112/56=2
Oy=160-112=48đvC
=>y=48/16=3
vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3
b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu
\(a,\) Gọi CT đơn giản nhất là \(C_xH_yO_z\)
\(\%m_{O}=100\%-42,11\%-6,43\%=51,46\%\\ x:y:z=\dfrac{\%_C}{12}:\dfrac{\%_H}{1}:\dfrac{\%_O}{12}=3,51:6,43:3,22\\ \Rightarrow x:y:z=12:22:11\\ \Rightarrow \text{CTĐGN của A là }(C_{12}H_{22}O_{11})_n\\ M_A=n.(12.12+22.1+11.16)=342\\ \Rightarrow n=1\\ \Rightarrow CTHH_A:C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(b,d_{B/kk}=2,206\\ \Rightarrow M_B=2,206.29\approx 64(g/mol)\\ n_S=\dfrac{64.50\%}{32}=1(mol)\\ n_O=\dfrac{64.50\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_B:SO_2\)
gọi số nguyên tử oxi có trong khí A là x
vì tỉ khối của A vs khí H2 là 40 nên MA=40✖ 2=80đvc
vì oxi chiếm 60% về khối lượng nên
(16x)/80=60%
➡ x=3
CT của A là SO3
Bài 2
vì sắt chiếm 70% về khối lượng nên
(56x)/160=70%
➡ x=2
vì oxi chiếm 30% về khối lượng nên
(16y)/160=30%
➡ y=3
vậy CTHH của hợp chất là Fe2O3