Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
<Bạn tự tóm tắt nha>
Quãng đường AB dài
\(s_1+s_2=s_{AB}\Rightarrow v_1t+v_2t=s_{AB}\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{72}{\dfrac{6}{5}}=60\)
<xin lỗi bạn có vt sai đề ko nhỉ?>
:D bài này bn để ý nhé mk nhớ ko nahamf nhìu lắm ưởng tưởng vận tốc ngươi xe đạp là nước. vận tốc người là Cano lạp pt lấu (1)+(2
vậy là ok thui
Câu hỏi của Jeesica Nguyễn - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
tham khảo đê
Đáp án B
- Tổng vận tốc hai xe là:
40 + 60 = 100 (km/h).
- Thời gian gặp nhau của hai xe:
120 : 100 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
Đáp án A
- Vận tốc của xe đạp là:
50 x 1/5 = 10(km/h)
- Tổng vận tốc hai xe là:
50 + 10 = 60 (km/h)
- Hai xe gặp nhau sau:
80 : 60 = 4/3 (giờ) = 1 giờ 20 phút
- Hai xe gặp nhau lúc:
1 giờ + 1 giờ 20 phút = 2 giờ 20 phút
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t
a) Tính vận tốc của ô tô và xe đạp
b) Nếu ô tô tiếp tục đi về A rồi quay lại thì sẽ gặp người đi xe đạp sau bao lâu( kể từ lần gặp thứ 2)
a)
Gọi vận tốc ô tô là vovo, vận tốc xe đạp là \(v_x\)
Theo giả thiết: \(1,2.\left(v_o+v_x\right)=72\)
<=> \(v_o+v_x=60\)
<=> \(v_x=60-v_o\) (1)
Ô tô đi hết quãng đường hết: \(t=\dfrac{72}{v_o}\)
Khi đó, xe đạp đi được \(S=v_x.t=\dfrac{72.v_x}{v_o}\)
Vậy Ta coi 2 xe đi cùng chiều, cùng thời điểm, cách nhau \(\dfrac{72.v_x}{v_o}\)
Ta có: \(0,8.v_o=0,8.v_x+\dfrac{72.v_x}{v_o}\)
<=> \(v_o-v_x=\dfrac{90.v_x}{v_o}\)
<=> \(v_o=\left(v_o-v_x\right)=90.v_x\)
<=> \(v^2_o-v_o.v_x=90.v_x\)
<=> \(v_x=\dfrac{v^2_o}{v_o+90}\)(2)
Từ (1) và (2), ta có: \(60-v_o=\dfrac{v^2_o}{v_o+90}\)
<=> \(\left(60-v_o\right).\left(v_o+90\right)=v^2_o\)
<=> \(-v^2_o-30.v_o+5400=v^2_o\)
<=> \(v_o=45\) (km/h) => vx = 15 (km/h)
b)
Ô tô đi về A hết : \(\dfrac{2.AB}{v_o}=3,2\left(h\right)\)
Sau 3,2h thì xe đạp đi được 15. 3,2=48km
Vậy ta coi 2 xe đi ngược chiều, cùng thời điểm, cách nhau 72−48=24km
Gọi thời gian ô tô di để gặp xe đạp là t2
Ta có: t2 . 60=24
<=> t2=0,4h
Ở lần gặp thứ 2, thời gian ô tô đi đến A là \(\Delta t=3,2-\dfrac{72}{v_o}-0,8=0,8\left(h\right)\)
Vậy sau 0,8+0,4=1,2h thì ô tô gặp xe đạp lần 3 kể từ lần gặp thứ 2.
vào đây nha bạn http://binhdinh.edu.vn/present/same/entry_id/3941417