K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hai địa điểm A và B cách nhau 26,1km. Vào lúc 6h, một người đi bộ xuất phát từ A đi về B với vận tốc đều v1 = 1,5m/s. Cũng vào lúc đó, một người đi xe đạp xuất phát từ B đi về A với vận tốc đều v2 = 12km/h. Hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy giờ, chỗ gặp nhau cách A bao xa?

Bài 2: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau 60cm. Tính lực nâng của mỗi người.

Bài 3: 

Đòn bẩy AB có chiều dài

l = 120m, các vật có khối lượng

m1 = 3kg, m2 = 5kg, đòn bẩy có khối lượng m = 1kg. Xác định vị trí của điểm tựa O để AB cân bằng (nằm ngang).

Bài 4: 

Cho thanh chữ L như hình vẽ, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng tổng cộng là m = 10kg. Biết BC = 4AB. Tìm vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.undefined

Cho bài toán cơ học như hình vẽ.

Thanh AB = 200cm có thể quay quanh bản lề A, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m = 1kg. Vật nặng treo ở B có khối lượng m1 = 4kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo BC không dãn, khối lượng không đáng kể, góc α = 300. Tính lực căng dây T.

undefined

Cho bài toán cơ học như hình vẽ:

Thanh chữ L đồng chất, tiết diện đều, có BC = 3AB, khối lượng m = 12kg. Lực F = 15N vuông góc với AB. Xác định vị trí của điểm tựa O để thanh cân bằng (nằm ngang).undefined

1
25 tháng 9 2021

undefined

25 tháng 9 2021

ảnh bài 4 này rõ hơn ạ

 

25 tháng 9 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-bai-toan-co-hoc-nhu-hinh-ve-thanh-ab-200-cm-co-the-quay-quanh-ban-le-a-thanh-dong-chat-tiet-dien-deu-khoi-luong-m-1-kg-vat-nang-treo-o-b-c.165124586865

25 tháng 9 2021

bn tham khảo nha

25 tháng 9 2021

⇒S1=5,4.t(km)⇒S1=5,4.t(km)

⇒S2=12t(km)⇒S2=12t(km)

⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h

=>2 nguoi gap nhau luc 7h30′7h30′

vi tri gap nhau cach A :S1=5,4.1,5=8,1km

 Giải thích các bước giải:

Lực nâng của mỗi người là:
F1+F2=P=10m=10.80=800

F1l1=F2l2⇔F1.60=F2.(150−60)⇔F1=32F2

OB=46,67m ; OA=73,33m

 

Áp dụng cân bằng mômen lực khi thanh cân bằng:

25 tháng 9 2021

⇒S1=5,4.t(km)⇒S1=5,4.t(km)

⇒S2=12t(km)⇒S2=12t(km)

⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h⇒S1+S2=26,1⇔5,4t+12t=26,1⇔t=1,5h

=>2 nguoi gap nhau luc 7h30′7h30′

vi tri gap nhau cach A :S1=5,4.1,5=8,1km

10 tháng 9 2021

\(\Rightarrow S1=5,4.t\left(km\right)\)

\(\Rightarrow S2=12t\left(km\right)\)

\(\Rightarrow S1+S2=26,1\Leftrightarrow5,4t+12t=26,1\Leftrightarrow t=1,5h\)

=>2 nguoi gap nhau luc \(7h30'\)

vi tri gap nhau cach A \(:S1=5,4.1,5=8,1km\)

11 tháng 9 2021

Bài 11:
Đổi 1,5m/s = 5,4 km/h
Vì 2 người khởi hành cùng lúc nên t1 = t2 = t
2 người gặp nhau lúc:
s1+ s2= S 
↔ v1t + v2t = S ⇒ 5,4t + 12t = 26,1 ⇒ t = 1,5h
b, Vị trí gặp nhau cách A: 
      S' = v1t = 5,4.1,5 = 8,1 (km)

 

23 tháng 3 2016

gọi l1 là chiều dài cánh tay đòn 1 ( ở đây là OA) l2 là chiều dài cánh tay đòn 2 ( ở đây là OB)

l1+l2=150 cm =1,5 m (1)

m1=3kg => P1=30(N)

m2=6kg => P2=60(N)

Để hệ thống cân bằng thì:

m1.l1=m2.l2

=> 30l1=60l=> l- 2l2= 0 ( đơn giản mỗi vế cho 30) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

l1+l2=1,5

l1 - 2l2=0

 => l1=1 (m) 

     l2=0,5(m)

23 tháng 3 2016

vậy điểm O cách A 100 cm cách B 50cm

Bài 1: Thanh AB dài 160 cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượngm1 = 9kg điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.          a/ Hỏi phải treo vào đầu B một vật m2 có khối lượng bao nhiêu đểthanh cân bằng?          b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bây giờ người ta di chuyển điểm tựaO về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 ở đầu A phải thay đổi như thế nào? Thêm hay bớt bao nhiêu?Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Thanh AB dài 160 cm, ở đầu A người ta treo một vật có khối lượng

m1 = 9kg điểm tựa O nằm cách A một đoạn 40cm.

          a/ Hỏi phải treo vào đầu B một vật m2 có khối lượng bao nhiêu để

thanh cân bằng?

          b/ Vật m2 giữ nguyên không đổi, bây giờ người ta di chuyển điểm tựa

O về phía đầu B và cách B một đoạn 60cm. Hỏi vật m1 ở đầu A phải thay đổi

 như thế nào? Thêm hay bớt bao nhiêu?

Bài 2: Người ta dùng một thanh AB có chiều dài 120cm, ở đầu A treo vật m1 = 6kg, ở đầu B người ta treo vật m2 có khối lượng 4kg.

          a/ Xác định vị trí điểm tựa O để thanh cân bằng.

          b/ Giữa nguyên vật m2 và tăng khối lượng m1  lên 2kg. Để thanh AB tiếp tục cận bằng, thì điểm tựa O phải dịch chuyển như thế nào? Với một đoạn bằng bao nhiêu?

2
20 tháng 2 2022

Bài 1.

a)\(OA=40cm\Rightarrow OB=160-40=120cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{120}{40}=3\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1}{3}=\dfrac{P_1}{3}=\dfrac{10m_1}{3}=\dfrac{10\cdot9}{3}=30N\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

b)Vật \(m_2\) giữ nguyên không đổi. \(\Rightarrow F_2=P_2=30N\)

\(OB'=60cm\Rightarrow OA'=160-60=100cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1'\cdot l_1'=F_2\cdot l_2'\)

\(\Rightarrow F_1'=\dfrac{F_2\cdot l_2'}{l_1'}=\dfrac{30\cdot60}{100}=18N\) \(\Rightarrow m_1'=1,8kg\)

Mà \(m_1=9kg\)

\(\Rightarrow\) Phải giảm vật đi một lượng là:

\(\Delta m=m_1-m_1'=9-1,8=7,2kg\) 

20 tháng 2 2022

Bài 2.

a)Áp dụng hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{10m_1}{10m_2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2OA=3OB\left(1\right)\)

Mà \(OA+OB=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=72cm\\OB=48cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm cách A và B lần lượt một đoạn là 72cm và 48cm.

b)Giữ nguyên vật 2 \(\Rightarrow F_2=P_2=10m_2=40N\)

Tăng khối lượng \(m_1\) lên 2kg thì \(F_1=P_1=10\cdot\left(2+6\right)=80N\)

Để thanh AB nằm cân bằng:

\(F_1\cdot OA'=F_2\cdot OB'\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OB'}{OA'}=\dfrac{80}{40}=2\)

\(\Rightarrow OB'=2OA'\left(1\right)\)

Mà \(OA'+OB'=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA'=40cm\\OB'=80cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm trên AB cách A và B lần lượt là 40cm và 80 cm.

22 tháng 5 2021

undefined

Không chắc lắm, cơ mà không thấy có đáp án đúng .-.