Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho 7a,b lần lượt là x,y(x,y>0)
Theo đề bài ta có:
x/3=y/5 và y-x=240000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
x/3=y/5=y-x/5-3=120000
x=3.120000=360000
y=5.120000=600000
Vậy lớp 7A quyên góp đc 360000 đồng;7B quyên góp đc 600000 đồng
\(\dfrac{a}{31}=\dfrac{b}{26}=\dfrac{c}{18}=\dfrac{a+b+c}{31+26+18}=\dfrac{375}{75}=5\)
Do đó: a=155; b=130; c=90
Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.
KHi đó ta có
a5=b6=c9a5=b6=c9
và b−a=35.000b−a=35.000
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000
Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)
Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)
Do đó: a=175000; b=210000; c=315000
gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển)
( ĐK: a,b,c thuộc N*)
Theo bài ra, ta có:
a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90)
=> a= 30. 5= 150
b= 30.4= 120
c= 30.6= 180
Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển) ( ĐK: a,b,c thuộc N*) Theo bài ra, ta có: a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90) => a= 30. 5= 150 b= 30.4= 120 c= 30.6= 180 Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ
Ề tớ cũng ở Ninh Bình nè :))
Gọi số tiền 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D quyên góp được lần lượt là a,b,c,d
Theo đề bài ta có : a,b,c,d tỉ lệ với 8,6,7,5
=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}\)(1)
Lại có số tiền của hai lớp 7A và 7B nhiều hơn lớp 7D là 810 000đ
=> a + b - d = 810 000 (2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{8}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{d}{5}=\frac{a+b-d}{8+6-5}=\frac{810000}{9}=90000\left(đ\right)\)
a/8 = 90 000 => a = 720 000(đ)
b/6 = 90 000 => b = 540 000(đ)
c/7 = 90 000 => c = 630 000(đ)
d/5 = 90 000 => d = 450 000(đ)
Vậy 4 lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt quyên góp được 720 000đ ; 540 000đ ; 630 000đ ; 450 000đ
Gọi số tiền quyên góp của ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là \(a,b,c\)(nghìn đồng) \(a,b,c\inℕ^∗\).
Vì số tiền quyên góp của ba lớp lần lượt tỉ lệ với \(4,5,6\)nên \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\).
Tổng số tiền quyên góp của hai lớp 7A1 và 7A2 nhiều hơn số tiền của lớp 7A3 là \(480\)nghìn đồng nên \(a+b-c=480\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b-c}{4+5-6}=\frac{480}{3}=160\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=160.4=640\\b=160.5=800\\c=160.6=960\end{cases}}\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=120000\)
Do đó: a=360000; b=600000