\(\left(10^n+8\right)\)chia hết cho 9\

b) cho A=

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

bài 3 là tìm n thuộc N

20 tháng 11 2018

các bn làm bài 3 , 6 thôi

17 tháng 11 2015

b1:

B=3+3^2+...+3^60=(3+3^2+3^3)+...+(3^58+3^59+3^60)=3(1+3+3^2)+...+3^58(1+3+3^2)=3*13+...+3^58*13=13(3+...+3^58) (CHIA HẾT CHO 13)

A=5+5^2+...+5^10=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^9+5^10)=5(1+5)+...+5^9(1+5)=5*6+...+5^9*6=(5+...+5^9)*6(CHIA HẾT CHO 6)

B2: bạn kéo xuống dưới nãy mk thấy có ng làm r

b3: (2x+1)(y-5)=168

Ta có bảng sau: 

2x+112478121421244284168
2x01367111320234183167
x0  3   10    
y-5168  24   8    
y173  29   13    

(mấy ô mk để trống là loại vì x,y là số tự nhiên)

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?2. Tính giá trị:\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)3. Cho \(a,b\in N\):Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.Tính giá...
Đọc tiếp

1.Với n là số tự nhiên thảo mãn 6n+1 và 7n-1 là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau thì ước chung lớn nhất của 6n+1 và 7n-1 là bao nhiêu?

2. Tính giá trị:

\(A=1-2+3+4-5-6+7+8-9-...+2007+2008-2009-2010\)

3. Cho \(a,b\in N\):

Chứng minh rằng: Nếu a,b là hai số nguyên tố cùng nhau thì 7a+5b và 4a + 3b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.

Tính giá trị:

a.\(A=\frac{5.\left(2^2.3^2\right).\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)

b.\(B=\frac{7.6^{10}.2^{20}.3^6-2^{19-6^{15}}}{9.6^{19}.2^9-4.3^{17}.2^{26}}\)

c.\(-2^{2008}-2^{2007}-2^{2006}-...-2^2-2-1\)

4. Tìm số nguyên x sao cho : (6x-1) chia hết cho (3x+2)

5.

a. Tìm các chữ số x,y để :\(B=\overline{x183y}\) chia cho 2,5 và 9 đều dư 1

b. Tìm số tự nhiên x, y sao cho: \(\left(2x+1\right).\left(y^2-5\right)=12\)

c. Tìm số tự niên x biết: \(5^x.5^{x+1}.5^{x+2}=100....0\)chia hết cho 218

6

\(ChoA=1+2015+2015^2+2015^3+...+2015^{98}+2015^{99}\)

Chứng minh rằng 2014A+1 là 1 số chính phương

 

 

0
25 tháng 10 2015

Bài 1 : 

A = 1 + 2 + 22 + ... + 211

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )

A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)

A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3

A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3

Bài 2 :

2.52 + 3:710 - 54:33

= 2.25 + 3:1 - 54:27

= 50 + 3 - 2

= 49

Bài 3 :

a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49

2x - 6 = 42 = 16

2x = 16

=> x = 8

b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9

( 27x + 6 ) : 3 = 20

27x + 6 = 60

27x = 54

=> x = 2

c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13

740 : ( x + 10 ) = 74

x + 10 = 10

=> x = 0

d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36

15 - 6x = 3

6x = 12

=> x = 2

Bài 4 :

Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11 

25 tháng 10 2015

Bài 1 : 

A = 1 + 2 + 22 + ... + 211

A = ( 1 + 2 ) + ( 22 + 23 ) + ... + ( 210 + 211 )

A = 3 + 22(1+2) + ... + 210(1+2)

A = 1.3 + 22.3 + ... + 210.3A = 3.(1+22+...+210) chia hết cho 3

Bài 2 :

2.52 + 3:710 - 54:33

= 2.25 + 3:1 - 54:27

= 50 + 3 - 2= 49

Bài 3 :

a) ( 2x - 6 ) . 47 = 49

2x - 6 = 42 = 16

2x = 16

=> x = 8

b) ( 27x + 6 ) : 3 - 11 = 9

( 27x + 6 ) : 3 = 20

27x + 6 = 60

27x = 54

=> x = 2

c) 740 : ( x + 10 ) = 102 - 2.13

740 : ( x + 10 ) = 74

x + 10 = 10

=> x = 0

d) ( 15 - 6x ) . 35 = 36

15 - 6x = 3

6x = 12

=> x = 2

Bài 4 :

Ta có : ab + ba = ( 10a + b ) + ( 10b + a ) = ( 10a + a ) + ( 10b + b ) = 11a + 11a = 11.(a+b) chia hết cho 11 

1 tháng 11 2018

\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}\)

\(=\left(2+2^3\right)+\left(2^5+2^7\right)+....+\left(2^{49}+2^{51}\right)\)

\(=10+2^4\left(2+2^3\right)+....+2^{48}\left(2+2^3\right)\)

\(=10+2^4.10+...+2^{48}.10\)

\(=10\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮10\)

\(=2.5.\left(1+2^4+...+2^{48}\right)\Rightarrow M⋮5\)

1 tháng 11 2018

\(M=2+2^3+2^5+2^7+....+2^{51}.\)

\(M+2^{ }=2+2+2^3+2^5+2^7+.....+2^{51}\)

\(=\left(2+2+2^3\right)+\left(2^5+2^7+2^9\right)+....+\left(2^{47}+2^{49}+2^{51}\right)\)

\(=12+2^4\left(2+2^3+2^5\right)+......+2^{46}\left(2+2^3+2^5\right)\)

\(=12+2^4.42+....+2^{46}.42\)

\(=12+7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)\)

\(\Rightarrow M=\left[12+7.3.2\left(2^4+.....+2^{46}\right)\right]-2\)

\(=10+7.3.2\left(2^4+....+2^{46}\right)\)

Ta có:  \(7.3.2\left(2^4+...+2^{46}\right)⋮7\)mà 10 không chia hết cho 7

Suy M không chia hết cho 7

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0