Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) Xét tứ giác MBPA có:
N là trung điểm AB ( gt )
N là trung điểm của MP ( Do P đối vứng với M qua N )
=> Tứ giác MBPA là hình bình hành.
b) Vì tứ giác MBPA là hình bình hành
=> AP // MB ( hai cạnh đối ) => AP // CM
=> AP = MB ( hai cạnh đối )
Mà MB = CM ( Do M là trung điểm CB )
=> AP = CM
Xét tứ giác PACM có:
AP // CM ( cmt )
AP = CM ( cmt )
=> Tứ giác PACM là hình bình hành
Mà \(\widehat{ACB}=90^0\)
=> Tứ giác PACM là hình chữ nhật.
c) Gọi giao điểm của QC và AM là I
Xét tam giác BCQ có:
M là trung điểm BC
MI // QB
=> MI là đường trung bình
=> MI = 1/2 BQ (1)
Vì PB // AM ( Do MBPA là hình bình hành )
=> PQ // MI
=> \(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( Hai góc so le trong )
Xét tam giác QPN và tam giác IMN có
\(\widehat{QPN}=\widehat{NMI}\)( cmt )
PN = MN ( cmt )
\(\widehat{QNP}=\widehat{MNI}\)( hai góc đối đỉnh )
=> Tam giác QPN = tam giác IMN ( g.c.g )
=> MI = PQ (2)
Từ (1) và (2) => PQ = 1/2 BQ => BQ = 2PQ ( đpcm )
A B C M D Q P N
a.Vì N là trung điểm PM, AB
\(\Rightarrow MBPA\) là hình bình hành
b ) Từ câu a ) \(\Rightarrow PQ=BM=MC\) vì M là trung điểm BC
\(PA//BM\Rightarrow PA//MC\)
\(\Rightarrow APMC\) là hình bình hành
Mà \(AC\perp BC\Rightarrow PACM\) là hình chữ nhật
c.Gọi D là trung điểm BQ \(\Rightarrow BD=DQ\)
\(\Rightarrow DM\) là đường trung bình \(\Delta BCQ\Rightarrow DM//CQ\Rightarrow DM//QN\)
Mà N là trung điểm PM
=> Q là trung điểm PD
\(\Rightarrow QP=QD\Rightarrow QP=QD=DB\Rightarrow BQ=2PQ\)
d.Để PACM là hình vuông
\(\Rightarrow AC=CM\Rightarrow AC=\frac{1}{2}BC\)
a) C M N P B A
xứt tứ giác BMAP có hai đường chéo AB và MP
ta có M trung điểm của MP
N trung điểm của AB
mà tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm => tứ gác đó là hình bình hành
=> BPAB là hình bình hành
b) xét tứ giác MCAP
độ theo câu a ta có BPAB là hình bình hành
=> MC=PA (=MB)
mag MC//AP
=> MCAP là hình bình hành mà C=90 dộ
=> MMCAP là Hình chữ nhật
A B C D M N Q P
a)
xét Δ BNM và ΔANP có:
\(\widehat{BNM}=\widehat{ANP}\)( 2 góc đối đỉnh)
NB=NA(gt)
NM=NP(gt)
=> ΔBNM=ΔANP(c.g.c)
=> \(\widehat{MBN}=\widehat{PAN}\)=> MB//PA(1)
xét ΔBNP và ΔANM có:
NB=NA(gt)
MN=NP(gt)
\(\widehat{BNP}=\widehat{MNA}\)( 2 góc đối đỉnh)
=> ΔBNP=ΔANM(c.g.c)
=> \(\widehat{NBP}=\widehat{MAN}\)
=> BP//MA(2)
từ (1)(2)=> MBPA là hình bình hành
b)
ta có:
M là trung điểm của BC; N là trung điểm của AB
=> MN là đường trung bình ứng với cạnh CA của tam giác ABC
=> MN//AC mà AC_|_BC
=> MN_|_BC
theo câu a, ta có: BM//PA
=> MP//CA
=> \(\widehat{PAC}=\widehat{BMP}=90^o\)
ta có: tứ giác ABCD=\(\widehat{PMC}+\widehat{PAC}+\widehat{MCA}+\widehat{MPA}=360^o\)
=> \(360^o=90^o+90^o+90^o+\widehat{MPA}=270+\widehat{MPA}\)
=>\(\widehat{MPA}=\widehat{PAC}=\widehat{ACM}=\widehat{CMP}=90^o\)
=> tứ giác ABCD có 4 góc vuông
=> tứ giác ABCD là hình chữ nhật
c) gọi D là giao của MA và CQ
theo câu a, ta có tứ giác MBPA là hình bình hành => BP=MA
ta có AM là đuờng trung tuyến ứng với cạnh BC của ΔABC
=> AD=2DM
xét Δ NQP và ΔNDM có:
NPNM(gt)
\(\widehat{QPN}=\widehat{NMD}\)(BP//MA- theo câu a)
\(\widehat{PQN}=\widehat{MDN}\)(BP//MA- theo câu a)
=> ΔNQP=ΔNDM(g.c.g)=> QP=MD
cm tương tự ta có ΔNQB=ΔNDA(g.c.g)=> DA=BQ
ta có AD=2DM(cmt)
=> BQ=2PQ(đfcm)
a: Xét tứ giác MBPA có
N là trung điểm của MP
N là trung điểm của BA
Do đó: MBPA là hình bình hành
Bổ sung câu c:
Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì thì hình chữ nhật PACM là hình vuông.
ai cho 2 cái li-ke cho tròn 90 đi