Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Hồng Nhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a) ∆OAD và ∆OCB có: OA= OC(gt) ∠O chung OB = OD (gt) OAD = OCB (c.g.c) AD = BC Nên ∆OAD=∆OCB(c.g.c) suy ra AD=BC. b) Ta có ∠A1 = 1800 – ∠A2 ∠C1 = 1800 – ∠C2 mµ ∠A2 = ∠C2 do ΔOAD = ΔOCB (c/m trên) ⇒ ∠A1 = ∠C1 Ta có OB = OA + AB OD = OC + CD mà OB = OD, OA = OC ⇒ AB = CD Xét ΔEAB = ΔECD có: ∠A1 = ∠C1 (c/m trên) AB = CD (c/m trên) ∠B1 = ∠D1 (ΔOCB = ΔOAD) ⇒ ΔEAB = ΔECD (g.c.g) c) Xét ΔOBE và ΔODE có: OB = OD (GT) OE chung AE = CE (ΔAEB = ΔCED) ⇒ΔOBE = ΔODE (c.c.c) ⇒ ∠AOE = ∠COE ⇒ OE là phân giác của góc ∠xOy tk mình nhé
1/c = 1/2(1/a+1/b) ( a,b,c khác 0 )
=> 1/a +1/b = 2/c => 1/a + 1/b - 2/c = 0
có nghĩa là : bc/abc + ac/abc - 2ab/abc =0
=> bc+ac-2ab = 0
bc - ab + ac - ab = 0
b(c-a) + a(c-b) = 0
=> a(c-b) = b(a-c)
=>a/b = (a-c)/(c-b) ( vì b khác 0 ; b khác c nên c-b khác 0 )
Vậy a/b = (a-c)/(c-b)
M là trung điểm của AC => AM = MC = AC/2
gọi ME // AC => góc BME = góc MAN ( vì là 2 góc đồng vị )
Vì MN // BC => góc MBE = góc AMN ( vì là 2 góc đồng vị )
Xét tam giác MBE và tam giác AMN có : AM = MC
góc BME = góc MAN
góc MBE = góc AMN
=> tam giác MBE = tam giác AMN ( g.c.g )
=> ME = AN ( là 2 cạnh tương ứng ) (1)
nối N với E
ME // AC => góc MEN = góc ENC ( vì là 2 góc so le trong )
MN // BC => góc MNE = góc NEC ( vì là 2 góc so le trong )
Xét tam giác MEN và tam giác CNE có : NE là cạnh chung
góc MEN = góc ENC
góc MNE = góc NEC
=> tam giác MEN = tam giác CNE ( g.c.g)
=> ME = NC ( vì là 2 cạnh tương ứng ) ( 2 )
Từ (1) và (2) => AN=ME=NC
hay AN = NC ( ĐPCM )