Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần đáp ứng:
+ Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
+ Thể hiện đc cảm xúc chung về bài thơ.
+ Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả có trong bài thơ.
+ Chỉ ra đc nét độc đáo trong cáchtự sự và miêu tả của nhà thơ.
Đáp án A
→ Bài văn miêu tả kết hợp với các yếu tố tự sự, biểu cảm càng trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu cảm xúc hơn.
Trl:
Nhà thơ kết hợp sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả nhằm mục đích gì? Lời giải chi tiết: Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi và cảm xúc của hai cha con, - Yếu tố tự sự Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển và cuộc trò chuyện của họ.
TL
Nhà thơ sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả để biểu hiện rõ hơn khung cảnh cuộc dạo chơi và cảm xúc của hai cha con.
- Yếu tố tự sự: Nhà thơ kể lại sự việc hai cha con đi dạo trên bờ biển và cuộc trò chuyện của họ.
- Yếu tố miêu tả: Nhà thơ miêu tả cảnh biển buổi sớm mai với sắc màu, hình ảnh, ánh sáng,...
HT
·Mở bài:
Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
·Thân bài:
Kể diễn biến sự việc.
– Khi kể chuyện, cụ thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên, việc gỡ xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.
– Nhưng để gây chú ý bất ngờ, hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, ta có thể đem kết quả, sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại và kể tiếp các sự việc đó xảy ra trước đó.
·Kết bài:
– Kể kết cục sự việc.
– Nêu cảm nghĩ về truyện.
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm đóng vai trò làm sâu sắc hơn sự việc , xuất hiện trong khắp mạch tự sự, góp phần khắc họa rõ nét chân dung nhân vật, ko gian, thời gian xảy ra sự việc và tình cảm dc thể hiện trong truyện
Đã qua giờ cao điểm rồi mà xe cộ vẫn cứ đi lại như mắc cửi, nào xe máy, ô tô lại cả xích lô, xe đạp, tiếng người ồn ào hòa với mùi khói bụi thật làm cho con người ta bực tức, chỉ muốn thoát khỏi nơi mình đang đứng ngay tức khắc. Đang mông lung suy nghĩ, tôi chợt giậc mình khi nhìn thấy một cụ già, trông đã ngoài bảy mươi, tay cầm gậy, tay xách tui, trông bà có vẻ mệt mỏi. Như hiểu ý bà cụ, tôi nhanh chân bước đến gần, sau vài lời hỏi thăm tôi giúp bà cụ xách túi, ra hiệu cho mấy chiếc xe trên đường nhường phần đường cho bà cụ, luồn lách qua được số xe này quả thật khó khăn với bà cụ. Khi đã qua được bên kia đường, bà cụ khẽ cảm ơn tôi, mà lấy trong túi tra một bị cốm được gói trong lá sen cẩn thận như món quà đáp lễ. Nhận món quà của bà cụ, lòng tôi nao nao cứ như vừa sờ tay vào món đồ quí giá mà tôi hằng ao ước.
Chiều sụp bóng râm trên lề phố, giữa đường vẫn nắng và rất đông xe cộ. Bên lề đường đối diện, em thấy một bà cụ tóc bạc, người gầy, lưng cong, tay chống gậy cứ nhìn hết bên này đến bên kia đường. Bà đứng gần đường cho người đi bộ, nhưng nhìn dòng xe tấp nập, bà không dám đi sang. Thấy vậy, em nhanh nhẹn đi qua đường, đến bên và nắm lấy khuỷu tay bà: “Để cháu giúp bà nhé!”. Bà cười thật hiền hậu: “Cám ơn cháu bé nhé! Cháu tốt bụng quá!”. Thế là hai bà cháu đi qua đường khi đèn xanh sáng. Em vui lắm, vui vì giúp đỡ được người khác. Về nhà em còn khoe với mẹ về chiến công của mình.
Câu 11. Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" sử dụng phương thức biểu đạt gì?
A. Miêu tả, nghị luận và tự sự.
B. Tự sự và biểu cảm.
C. Miêu tả và biểu cảm.
D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
TK:
46 .
Em cần chú ý bài thơ em chọn phải là bài thơ có yếu tố kể chuyện ( xuất hiện câu chuyện , nhân vật có thể chỉ mang một cái tên chung chung ) , có các chi tiết miêu tả bối cảnh không gian , thời gian , con người , ...
48 .
Yêu cầu đối với phần mở đoạn là :
+ Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
Ngữ văn lớp 8 nha mọi người mình chọn nhầm.