Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7 :
a) Xuất hiện kết tủa rồi tan dần
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
b) Đồng tan dần, xuất hiện khí mùi hắc và dd màu xanh lam
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
c) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
d) Xuất hiện kết tủa keo trắng
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
e) Cu tan dần, có kết tủa trắng bạc dám trên dây, dung dịch có màu xanh lam
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
f) Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan thành dd trong suốt
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
g) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu và kết tủa màu xanh lam
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
h) Ban đầu tạo kết tủa trắng xanh, sau một thời gian hóa nâu đỏ trong không khí.
$FeCl_2 + 2NaOH \to Fe(OH)_2 + 2NaCl$
$4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3$
i. Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện kết tủa keo trắng(có thể kết tủa tan sau một thời gian)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
Na2O+H2O->2NaOH (hiện tg hóa học )
0,05---------------0,1 mol
n Na2O=0,05 mol
=>dd chưa NaOH
=>C%=\(\dfrac{0,1.40}{3,1+50}\).100=7,53%
có xảy ra hiện tượng hóa học : Na2O tan trong nước
ct : Na2O
mdd = 3,1+50 = 53,1(g)
\(C\%=\dfrac{3,1}{53,1}.100\%=5,838\%\)
a) Ban đầu tạo kết tủa rồi tan. Sau đó lại tạo kết tủa
$CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$CaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ca(HCO_3)_2$
$Ca(HCO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to 2CaCO_3 + 2H_2O$
b) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
c) Chất rắn tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ
$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$
f) trong không khí có khí cacbonic nên tác dụng với lớp vôi trong nước bị đục
PTHH:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
dd A chứa 2 muối là \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:a\left(mol\right)\\NaHCO_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)
\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
a------->a-------->a
\(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)
0,1<-----0,1<---------------0,1
=> a + 0,1 = 0,3
=> a = 0,2 (mol)
\(n_{NaHCO_3\left(B\right)}=a+b-0,1\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 --> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(a+b-0,1)->(0,5a+0,5b-0,05)->(0,5a+0,5b-0,05)
Na2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + 2NaOH
(0,5a+0,5b-0,05)----->(0,5a+0,5b-0,05)
=> \(n_{BaCO_3}=a+b-0,1=0,4\)
=> b = 0,3 (mol)
Bảo toàn Na: x + 2y = 2a + b = 0,7
Bảo toàn C: y + 0,3 = a + b = 0,5
=> x = 0,3 ; y = 0,2
Bài 1:
Cho các chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2, HCl, FeCl2, CH3COONa. Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng được với nhau. Viết phương trình hóa học.
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(2KOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(K_2O+CO_2-->K_2CO_3\)
\(K_2O+2HCl-->2KCl+H_2O\)
\(CH_3COONa+HCl-->CH_3COOH+NaCl\)
Bài 2:
Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra khi:
A, Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi.
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng trong dung dịch, kết tủa dâng lên đến cực đại rồi tan dần đến hết.
Giai thích: CO2 td với dd Ca(OH)2 tạo kết tủa CaCO3 màu trắng, lượng CO2
dư tiếp tục tác dụng làm kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt Ca(HCO3)2
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(CaCO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
say sắn có nghĩa là khi đói ăn sẵn thì sẽ say và hoa mắt mệt mỏi buồn nôn