K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

Câu 1:

Phần 1

\(n_{H2}=\frac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn e ta có

\(n_{e\left(nhuong\right)}=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)

Phần 2

Bảo toàn e ta có

\(n_{e\left(nhuong\right)}=4n_{O2}\Rightarrow n_{O2}=\frac{0,16}{4}=0,04\left(mol\right)\)

Theo ĐLBLKL

\(m_{kl}+m_{O2}=m_{oxit}\Rightarrow m_{kl}=1,56\)

\(\Rightarrow m_{hh\left(bđ\right)}=1,56.2=3,12\left(g\right)\)

Câu 2:

PT thu gọn:

\(Mg+2H^+\rightarrow Mg+H_2\)

\(Al+6H^+\rightarrow Al+3H_2\)

\(n_{H2}=\frac{5,32}{22,4}=0,2375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+\left(pu\right)}=0,2375.2=0,475\left(mol\right)\)

\(n_{H^+\left(dư\right)}=n_Y=n_{H^+\left(đc\right)}-n_{H^+\left(pư\right)}\)

\(=0,25.\left(1+0,5.2\right)-0,475\)(H2SO4 có hai H nên x2)

\(=0,025\left(mol\right)\)

\(CM_Y=\frac{0,025}{0,25}=0,1M\)

\(pH_{\left(ddY\right)}=-log\left(0,1\right)=1\)

1 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,08(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{e}=0,16(mol)\Rightarrow n_{O_2}=\frac{n_e}{4}=0,04(mol)$

Do đó $m_{kl}=2,84-0,04.32=1,56(g)$

Suy ra $m_{klbđ}=2.1,56=3,12(g)$

1 tháng 3 2021

Đặt M là KL chung có hóa trị là n

nH2=0,08

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0,16/n <-- 0,16 <-- 0,16/n <--0,08

4M + nO2 --> 2M2On

0,16/n --> 0,08/n

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO trong M2On = (0,08/n).n= 0,08 mol

-> nO2=0,08/2=0,04 mol --> mO2= 0,04.32=1,28g

Bảo toàn khối lượng: mM = mM2On - mO2= 2,84-1,28= 1,56g

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


9 tháng 6 2018

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

13 tháng 1 2021

Coi hỗn hợp Y gồm :

Kim loại : 14,3(gam)

O :(x mol)

\(2H^+ + O^{2-}\to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\)

Ta có : \(n_{Cl^-} = n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O + 2n_{H_2} = 2x + 0,4(mol)\)

Mà : 

\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{Cl^-} = 14,3 + (2x + 0,4).35,5 = 49,8(gam)\\ \Rightarrow x = 0,3\)

Vậy : \(a = m_{kim\ loại} + m_O = 14,3 + 0,3.16 = 19,1(gam)\)

27 tháng 8 2018

24 tháng 3 2021

\(a)n_{Mg} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 24a +27b = 5,1(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,1\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,1}.100\% = 44,44\%\ ;\ \%m_{Al} = 100\% -44,44\% = 55,56\%\\ b) n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,1 \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,1.95 = 9,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = n_{Al} = 0,1 \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,1.133,5 = 13,35(gam)\\ c)n_{HCl} = 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 0,5(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{3,65\%} = 500(gam)\)

\(m_{dd\ sau\ pư} = 5,1 + 500 - 0,25.2 = 504,6(gam)\\ C\%_{MgCl_2} = \dfrac{9,5}{504,6}.100\% = 1,89\%\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{13,35}{504,6}.100\% = 2,65\%\)

17 tháng 2 2021

a)

Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 27a + 56b = 1,66(1)

\(2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2\)

Theo PTHH :

\(n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,02

Vậy :

\(\%m_{Al} = \dfrac{0,02.27}{1,66}.100\% = 32,53\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 32,53\% = 67,47\%\)

a)

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,05.2 = 0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,1.36,5}{100}.100\% = 3,65\%\)

17 tháng 2 2021

Cảm ơn