Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là phần quà.
Theo đề bài : Chia đều 54 bút, 60 thước và 168 tập vào các phần quà, nên : x ∈ UC(54 ; 60 ; 168)
Mà : x nhiều nhất, nên : x = UCLN(54 ; 60 ; 168).
Phân tích thành các thừa số nguyên tố :
54 = 2. 33
60 = 22.3.5
168 = 23.3.7
UCLN(54 ; 60 ; 168) = 2.3 = 6
Vậy : chia được nhiều nhất 6 phần quà. Mỗi phần gồm :
54 : 6 = 8 bút
60 : 6 = 10 thước
168 : 6 =28 tập
Gọi số phần quà chia được nhiều nhất là a. ( \(a\ne0\))
Ta có:
\(54⋮a,60⋮a,168⋮a\) a lớn nhất
nên \(a\inƯCLN\left(54,60,168\right)\)
\(54=2.3^3\) \(60=2^2.3.5\) \(168=2^3.3.7\)
\(ƯCLN\left(54,60,168\right)=2.3=6\)
\(\Rightarrow a=6\)
Vậy có thể chia được nhiều nhất 6 phần quà.
Mỗi phần quà có số bút là: 54 : 6 = 9 (cái)
Mỗi phần quà có số thước là: 60 : 6 = 10 (cái)
Mỗi phần quà có số tập là: 168 : 6 = 28 (cái)
Lúc đầu chiếc diều cao 15m.
Sau khi độ cao tăng 2m, sau đó lại giảm 3m thì độ cao chiếc diều là :
15 + 2 – 3 = 17 – 3 = 14 (m).
bài làm
Sau hai lần thay đổi thì độ cao của chiếc diều là
15+2+(-3)=14 (m)
Đáp số:14m
Sau một lúc thì chiếc diều bay cao số mét là: 15 + 2 = 17﴾m﴿
Sau đó lại giảm 3m thì chiếc diều đó bay cao số mét là: 17 ‐ 3 = 14﴾m﴿
Vậy sau 2 lần đổi thay chiếc diều ở độ cao là 14m
Đáp án cần chọn là: C
Độ cao của chiếc diều sau 3 lần thay đổi là:
26+(−5)+7+(−2)=(26−5)+(7−2)=21+5=26(m)
Sau khi chiếc diều tăng thêm 3m thìchiếc diều của Sơn so với mặt dất là:
7+3=10(m)
Sau đó lại giảm đi 4m thì chiếc diều của Sơn so với mặt đất là:
10-4=6(m)
vậy sau hai lân chiếc diều của Sơn có độ cao là:6m
Sau hai lần thay đổi, độ cao của chiếc diều là:
15+ 2 + (-3) = 17+(-3) = 14 m
Vậy sau hai lần thay đổi, chiếc diều ở độ cao 14 m so với mặt đất
Tưng 2m tức cao hơn 2m.
Gỉam 3m là thấp xuống 3m.
Vậy: Chiếc diều cao ở độ cao (so với mặt đất):
15+2-3= 14(m)
Chiếc diều ở độ cao (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi là
7 + 3 + (-4) = 6 (m)