K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Đáp án B

20 tháng 4 2018

Chọn B

14 tháng 4 2019

Đáp án: B

30 tháng 11 2018

Đáp án: A

29 tháng 6 2018

Đáp án A

Tại đại hội chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất, tổng kết và biểu dương thành tích của phong trào thi đua ái quốc đã chọn được 7 anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh.

19 tháng 3 2017

Đáp án C

Anh hùng lao động nào được vinh danh tại Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất được mệnh danh là “cha đẻ” của ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam là Trần Đại Nghĩa. Ông là người đã phát minh ra súng Bazoka, loại súng bắn xe tăng đầu tiên do Việt Nam chế tạo, súng không giật SKZ…

14 tháng 4 2018

Đáp án A
Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là đưa nông dân vào con đường làm ăn tập thể dưới hình thức là các hợp tác xã để huy động tối đa sức mạnh tập thể để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chi viện cho miền Nam kháng chiến

1 tháng 4 2022

c

1 tháng 4 2022

C

25 tháng 1 2016

a. Giai đoạn 1919 – 1925 :

Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.

b. Giai đoạn 1925 – 1929 :

– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
c. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.

21 tháng 7 2022

1. Giai đoạn 1919 – 1925 :

Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.

2. Giai đoạn 1925 – 1929 :

– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
3. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.