Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi a,b,c lần lượt là số học sinh của 3 lớp 7A,7B,7C (0 < a < b < c)
số hs lớp 7A bằng 14/15 số hs lớp 7B
=> a = 14b/15
số hs lớp 7B bằng 9/10 số hs lớp 7C
=> b = 9c/10
=> a = 14/15 . 9/10 . c = 21c/25
tổng 2 lần số học sinh lớp 7A với 3 lần số học sinh lớp 7B nhiều hơn 4 lần số học sinh lớp 7C là 19 bạn
=> 2a + 3b = 4c + 19
<=> 2.21c/25 + 3.9c/10 = 4c + 19
<=> 42c/25 + 27c/10 - 4c = 19
<=> 19c/50 = 19
<=> c = 50
=> lớp 7C có 50 hs
=> lớp 7B có 50.9/10 = 45 hs
=> lớp 7A có 45.14/15 = 42 hs
gọi x, y ,z, t lần lượt là số học sinh của khối lớp 6,7,8,9
vì số học sinh bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9;8;7;6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học khối 7 là 70 học sinh. Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có : x/9=y/8=z/7=t/6= (y-t)/(8-6)=70/2=35
Ta có : x/9=35nên x=35.9=315
y/8=35nên y=35.8=280
z/7=35nên z=35.7=245
t/6=35nên t=35.6=210
vậy số học sinh khối lớp 9 là 210(hs), khối lớp8 là 245(học sinh), khối lớp 7 là 280(hs), khối lớp 6 là 315(học sinh)
Gọi số quyển sách mà lớp 7a,7b,7c,7d đã quyên góp cho thư viện lần lượt là a,b,c,d.(quyển sách,a,b,c,d thuộc N*)
Mà số sách quyên góp đc tỉ lệ với số h/s nên ta có:
\(\frac{a}{37}\)=\(\frac{b}{37}\)=\(\frac{c}{40}\)=\(\frac{d}{36}\) và lớp 7c góp nhiều hơn 7d là 8 quyên sách nên ta có: c-d=8
Áp dụng t/c của dãy tỉ số băng nhau ,Có:
\(\frac{a}{37}=\frac{b}{37}=\frac{c}{40}=\frac{d}{36}=\frac{c-d}{40-36}=\frac{8}{4}=2\)
Suy ra :
\(\frac{a}{37}=2=>a=2x37=>a=74\)
\(\frac{b}{37}=2=>b=2x37=>b=74\)
\(\frac{c}{40}=2=>c=2x40=>c=80\)
\(\frac{d}{36}=2=>d=2x36=>d=72\)
Vậy số sách mà lớp 71,7b,7c,7d lần lượt góp đc là :72,72,80,72 quyển sách
Xem câu tl của mk đúng ko hen >.< ~~~<3
co 5 vien bi 3mau vang xanh do bi mau vang it nhat xanh do bang nhau.hoi moi loai co bao nhieu vien
+) Gọi số học sinh 3 lớp 6A, 6B, 6C lần lượt là a; b; c (a, b, c \(\in\) N*)
+) Vì số học sinh lớp 6A bằng 8/9 số học sinh lớp 6B
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\Rightarrow\frac{a}{80}=\frac{b}{90}\) (1)
+) Vì số học sinh lớp 6C bằng 9/10 số học sinh lớp 6A
\(\Rightarrow\frac{c}{a}=\frac{9}{10}\Rightarrow\frac{c}{9}=\frac{a}{10}\Rightarrow\frac{c}{72}=\frac{a}{80}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{80}=\frac{b}{90}=\frac{c}{72}\)
+) Vì tổng số học sinh của 3 lớp là 121
=> a + b + c = 121
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{80}=\frac{b}{90}=\frac{c}{72}=\frac{a+b+c}{80+90+72}=\frac{121}{242}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{80}=\frac{1}{2}\Rightarrow a=80.\frac{1}{2}=40\)
\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=90.\frac{1}{2}=45\)
\(\Rightarrow\frac{c}{72}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=72.\frac{1}{2}=36\)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh, lớp 6B có 45 học sinh, lớp 6C có 36 học sinh
Chúc bạn học tốt!