K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.

Giải thích nghĩa cảu từ lợi trong câu thơ thứ 2 và từ lợi trong câu thứ 4 của bài ca dao? Đây là hiện tượng gì

Trả lời :

+ Từ " lợi ' ở câu thứ 2 có nghĩa là lợi ích mà việc lấy chồng có thể đem lại cho mình ( trái nghĩa với tác hại ) .

+ Từ "lợi" ở câu thứ 4 chỉ một bộ phận là phần thịt nằm ở chân răng .

=> Đây là hiện tượng chơi chữ .

3 tháng 11 2017

chị ơi vậy từ lợi có phải là từ đồng âm ko

21 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

3 tháng 9 2018

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

8 tháng 4 2021

Trả lời:

Lời của người trả lời trong các trường hợp sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

a. Vi phạm phương châm về chất

b. Vi phạm phương châm về quan hệ

7 tháng 6 2021

a lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ

B, lời nói của người vợ vi phạm phương châm về lượng vì đã nói thừa

TL
2 tháng 2 2021

Tk 

  Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:

 

- Ẩn dụ và nhân hóa" Thuyền ta lái gió với buồm trặng

 

                                 Lướt giữa mây cao với biển bằng,

 

                                 Ra đậu dặm xa dò bụng biển,

 

                                Dàn đan thế trận lưới vây giăng"   

 

 Trong bài "Đoàn thuyền đánh cá" Huy Cận viết:

 

                   " Thuyền ta lái gió....lưới vây giăng"        

 

                 Đó là hình ảnh con người lao động mới trong thời điểm đánh cá trên biển. Những người ngư dân bắt tay vào công việc đánh cá trên biển làm việc trong tư thế làm chủ chinh phục thiên nhiên, biển cả. Họ được đặt vào không gian rộng lớn của biển, trời, trăng, sao để làm tăng khí thế của con người lao động.

 

                                             " Thuyền ta............vây giăng "

 

                 Với hình ảnh ẩn dụ, lãng mạn cho thấy thiên nhiên cũng như tiếp sức cho con người. Gió trời trở thành người lái, trăng sà xuống cánh buồm như làm bạn với con người. Con thuyền không hề có cảm giác nặng nề mà như bay lên giữa thiên nhiên cao rộng. tầm vóc của người ngư dân vụt lớn bổng lên ngang tầm vũ trụ. Đó là tư thế của những con người lao dộng mới

 

                                          " Ra đậu.............vây giăng"

 

                Hình ảnh ẩn dụ và nhân hóa cho thấy những người ngư dân như những nhà thám hiểm đang ngày đêm thăm dò khám phá đại dương để đánh thức tiềm năng của lòng biển, để làm cho cuộc sống gia đình ấm no hạnh phúc, góp phần làm cho đất nước giàu đẹp. Họ đang trong cuộc chinh phục biển khơi. Họ đến trận chiến này 1 cách hào hứng mê say, lao động cần mẫn để có thành quả. Vũ khí của họ là những mỏ lưới thả xuống biển cả làm nổi bật vị thế của người lao động trong tư thế làm chủ thiên nhiên.

+) Ẩn dụ :lái gió ,buồm trăng

+) Nói quá :lướt giữa ...biển bằng

+) Nghệ thuật đối :mây cao vs biển bằng

Tác dụng: 

+“Lái gió”, “buồm trăng” là những hình ảnh ẩn dụ được xây dựng trên sự tưởng tượng táo bạo.

+ Ẩn dụ, nói quá ⇒ Con thuyền bỗng mang sức mạnh và vẻ đẹp của vũ trụ. Con người trong tư thế làm chủ thiên nhiên, làm chủ biển trời quê hương.

+ Phép đối tạo nên nét đẹp kì vĩ của không gian.

Các từ hoán dụ là : mười năm, trăm năm

Mối quan hệ : câu A : cái trìu tượng, câu B cái cụ thể

Ý nghĩa : câu A : Gọi tên cái cụ thể, câu B : Thay cho cái trìu tượng : con số không xác định

Chúc cậu học tốt !!!

24 tháng 7 2019

Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.

- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.

- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì...
Đọc tiếp

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).

0