K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
11 tháng 4 2021

Em xem lại đề câu B nhé\(B=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{6}+\dfrac{3}{12}+\dfrac{3}{20}+...+\dfrac{3}{\left(n-1\right).n}\\ =3.\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\\ =3.\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)=3.\left(1-\dfrac{1}{n}\right)=3.\dfrac{n-1}{n}=3-\dfrac{3}{n}.\)

\(C=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{30.32}\\ =1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{32}\\ =1-\dfrac{1}{32}=\dfrac{31}{32}.\)

\(D=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{n+1}-\dfrac{1}{n+3}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{n+3}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{n+2}{n+3}.\)

10 tháng 7 2019

Bạn gõ lại đề đi :v

Đọc chả hiểu đề gì cả ... đề k có x

Mà phía dưới có cái đáp số x= ... là sao ??

10 tháng 7 2019

a)(\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{11.12}\)). x=\(\frac{1}{3}\)

(1-\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...-\frac{1}{11}_{ }+\frac{1}{12}\)).x=\(\frac{1}{3}\)

(1+\(\frac{1}{12}\)).x=\(\frac{1}{3}\)

x=\(\frac{1}{3}:\frac{13}{12}\)

x=\(\frac{4}{13}\)

26 tháng 7 2016

\(\text{Ta có:}\) \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right).x=\frac{2}{3}.2\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\right).x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right).x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\frac{1}{11}\right)x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10}{11}x=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}:\frac{10}{11}=\frac{22}{15}\)

25 tháng 9 2016

giúp mình với

25 tháng 9 2016

\(\left[\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}\right].y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right].y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left[\frac{1}{1}-\frac{1}{9}\right].y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{9}.y=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{2}{3}:\frac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{3}{4}\)

18 tháng 8 2021

a. \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3-1}{3}=\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5-3}{15}=\dfrac{2}{15}\)

b. Ta có \(VP=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\) mà \(VP=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow VT=VP\)

Ta có \(VP=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\) mà \(VP=\dfrac{2}{3.5}=\dfrac{2}{15}\) \(\Rightarrow VT=VP\)

c. \(A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{97.99}+\dfrac{2}{99.101}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{97.99}+\dfrac{1}{99.101}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=2\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\) \(=\dfrac{200}{101}\)

a: \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

b: \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{15}-\dfrac{3}{15}=\dfrac{2}{15}\)

c: Ta có: \(A=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(=\dfrac{100}{101}\)

5 tháng 8 2017

\(B=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+..+\frac{1}{55}\)

\(B=\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{110}\)

\(B=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{10.11}\)

\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)

\(B=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)=2.\frac{9}{22}=\frac{9}{11}\)

làm cả 3 nhé 

11 tháng 4 2017

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

11 tháng 4 2017

câu 5 mình mới nghĩ ra nè ( có gì sai thì bạn sửa lại giúp mình nha)

Ta có : A=\(\dfrac{n+2}{n-5}\)

A=\(\dfrac{n-5+7}{n-5}\)

A=\(\left[\left(n-5\right)+7\right]\) : (n-5)

A= 7 : (n-5)

=> (n-5) thuộc Ư(7)=\(\left\{1;-1;-7;7\right\}\)

Suy ra :

n-5 =1=> n= 6

n-5= -1 =>n=4

n-5=7=>n=12

n-5= -7 =>n= -2

Vậy n = 6 ;4;12;-2

Mấy dấu chia ở câu 4 là dấu chia hết đó nha ( tại mình không biết viết dấu chia hết ).

Tick mình nha bạn hiền.

10 tháng 11 2017

câu 1

Câu hỏi của Ngọc Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath